Hình 2.3 cho thấy rằng mức dư nợ cho vay của Ngân hàng NCB có sự tăng trưởng đều qua các năm. Năm 2015 dư nợ vay đạt ở con số 21.383 tỷ đồng. Đến năm 2016, con số này
đã tăng lên thành 25.062 tỷ đồng, tăng 17,21% so với năm 2015. Trên đà tăng trưởng dư nợ tín dụng, năm 2017, Ngân hàng NCB cho vay đạt mức 32.111 tỷ đồng, tăng 28,13% so với năm 2016.
Hoạt động tín dụng của Ngân hàng NCB nhằm đến đối tượng cá nhân và các doanh nghiệp, phân bố khá đều, cho thấy sự ổn định trong hoạt động kinh doanh tín dụng.Bảng 2. 3: Cơ cấu dư nợ tín dụng của Ngân hàng NCB giai đoạn 2015-2017
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2015 2016Năm Năm 2017 1. Thu dịch vụ thẻ Tỷ đồng 2,33 4,03 9,61 2. Số thẻ ATM phát hành Thẻ 20.14 8 24.37 9 29.49 9
Ghi nợ nội địa Thẻ 18.73
8 3 22.67 4 27.43
Ghi nợ quốc tế Thẻ 1.41
0 7 1.70 5 2.06
Số thẻ ATM phát hành LK Thẻ 80.59
2 6 97.51 5 117.99
Ghi nợ nội địa Thẻ 76.56
2 1 92.64 5 112.09 Ghi nợ quốc tế Thẻ 4.03 0 4.87 6 5.90 0 3. Số thẻ Tín dụng quốc tế phát hành Thẻ 233 326 372 Số thẻ Tín dụng quốc tế LK Thẻ 1.16 5 0 1.63 0 1.86
4. Số lượng máy ATM lũy kế Máy 534 624 752
5. Đơn vị chấp nhận thẻ lắp đặt Đơn vị 243 265 249
6.Số lượng máy POS Máy 104 123 156
7.Doanh số thanh toán qua POS Tỷ đồng 11,6 3
20,1 5
48,0 5
Nguồn: Báo cáo thường niêm năm 2015, 2016, 2017 của Ngân hàng NCB
Bảng 2.3 cho thấy ngân hàng NCB tập trung mạnh hơn vào dịch vụ tín dụng doanh nghiệp, mức tín dụng doanh nghiệp thường gấp 2 lần so với mức dư nợ tín dụng cá nhân. Năm 2015, mức dự nợ tín dụng cá ngân đạt 7,8 nghìn tỷ đồng, tăng lên thành 12,8 nghìn tỷ đồng vào năm 2017, tăng 64,10%. Với tín dụng doanh nghiệp thì tăng từ 13,6 nghìn tỷ đồng ở năm 2015 tăng lên thành 19,3 nghìn tỷ đồng ở năm 2017, tăng 49,91%.
Hoạt động dịch vụ
Những năm gần đây, với việc Việt Nam tham gia sâu rộng hơn vào nền kinh tế chung thế
giới, tuy tạo nhiều cơ hội phát triển nhưng những khó khăn cũng nhiều hơn. Ngân hàng NCB
đã có các giải pháp, biện pháp điều hành hoạt động dịch vụ chặt chẽ, bài bản, chủ động, sáng
tạo, triển khai nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ tích cực cho việc phát triển dịch vụ như: Ban
hành chính sách giá phí cho từng đối tượng khách hàng, cơ chế chia sẻ phí dịch vụ, cơ chế phối hợp... nên hoạt động kinh doanh dịch vụ đã có bước phát triển vượt bậc, đáng khích
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Dư nợ vay KHDN 13.557 15.28
8 19.267
Bảng 2.4 cho thấy ngân hàng NCB đã phát hành gần 118 nghìn thẻ ATM tính đến năm 2017. Trong đó số lượng thẻ ATM nội đại đạt 112 nghìn thẻ và có đến gần 6 nghìn thẻ ATM quốc tế. Ngồi ra số lượng máy thanh toán POS cũng tăng dần qua các năm, tăng từ 104 máy ở năm 2015 lên thành 156 máy vào năm 2017, tăng 50%. Bên cạnh đó, doan thu từ máy POS cũng tăng mạnh, từ 11,63 tỷ đồng ở năm 2015 lên đạt mức 48 tỷ đồng trong năm 2017.
Như vậy có thể thấy chất lượng dịch vụ của Ngân hàng NCB tăng dần cả về chất lượng lẫn số lượng qua các năm.
2.2. Thực trạng phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng NCB
giai đoạn 2015-2017
2.2.1. Quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp
Bước 1: Lập hồ sơ vay vốn
Bước này do cán bộ quản lý KHDN thực hiện ngay sau khi tiếp xúc khách hàng. Nhìn chung một bộ hồ sơ vay vốn cần phải thu thập các thông tin như: năng lực pháp lý, năng lực hành vi dân sự của khách hàng khả năng sử dụng vốn vay khả năng hoàn trả nợ vay (vốn vay + lãi)
Bước 2: Phân tích tín dụng
Phân tích tín dụng là xác định khả năng hiện tại và tương lai của khách hàng trong việc sử dụng vốn vay, hồn trả nợ vay.
Mục tiêu: Tìm kiếm những tình huống có thể xảy ra dẫn đến rủi ro cho ngân hàng, dự đoán khả năng khắc phục những rủi ro đó, dự kiến những biện pháp giảm thiểu rủi ro và hạn chế tổn thất cho ngân hàng.
Phân tích tính chân thật của những thơng tin đã thu thập được từ phía khách hàng trong bước 1, từ đó nhận xét thái độ, thiện chí của khách hàng làm cơ sở cho việc ra quyết định cho vay.
Bước 3: Ra quyết định tín dụng
Trong khâu này, Ngân hàng NCB sẽ ra quyết định đồng ý hoặc từ chối cho vay đối với một hồ sơ vay vốn của khách hàng.
Bước 4: Giải ngân
Ở bước này, Ngân hàng NCB sẽ tiến hành phát tiền cho khách hàng theo hạn mức tín dụng đã ký kết trong hợp đồng tín dụng.
Nguyên tắc giải ngân: Phải gắn liền sự vận động tiền tệ với sự vận động hàng hóa hoặc dịch vụ có liên quan, nhằm kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng và đảm khả năng thu nợ. Đồng thời cũng phải tạo sự thuận lợi, tránh gây phiền hà cho công việc sản xuất kinh doanh của khách hàng.
Bước 5: Giám sát tín dụng
Cán bộ quản lý khách hàng thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay thực tế của khách hàng, hiện trạng tài sản đảm bảo, tình hình tài chính của khách hàng,... để đảm bảo khả năng thu nợ.
Bước 6: Thanh lý hợp đồng tín dụng
Như vậy, tại Ngân hàng NCB đã có những văn bản quy định rõ ràng về quy trình, thủ tục cho vay đối với KHDN, điều này giúp cho các cán bộ quản lý KHDN có cơ sở để thực hiện nghiệp vụ của mình.
2.2.2. Tình hình tăng trưởng quy mơ tín dụng doanh nghiệp Xét về dư nợ tín dụng doanh nghiệp
Với mong muốn đồng hành, cung cấp cho khách hàng doanh nghiệp giải pháp tài chính tốt nhất, Ngân hàng NCB đã thường xuyên gặp gỡ trao đổi với các khách hàng để tổ chức các hội thảo chuyên đề, thiết kế các giải pháp tài chính ngân hàng linh hoạt, đặc thù và đa dạng dành cho các doanh nghiệp: Gói dịch vụ quản lý vốn tập trung giúp các tập đoàn quản
lý các đơn vị thành viên; Giải pháp quản trị rủi ro trước những biến động khó lường của tỷ giá, lãi suất và biến động giá hàng hóa; Dịch vụ ngoại hối và nhiều sản phẩm thế mạnh khác như các sản phẩm tài chính đầu tư, các sản phẩm phái sinh và cấu trúc ....
Khẳng định được sự tận tụy, chất lượng sản phẩm dịch vụ đối với KHDN và uy tín, thương hiệu trên thị trường, Ngân hàng NCB đã được nhiều KHDN đặt niềm tin, lựa chọn là đối tác tin cậy, hợp tác toàn diện.
2.2.2.1. Dư nợ tín dụng doanh nghiệp
Bảng 2. 5: Dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng NCB giai đoạn 2015-2017
1. KHDN lớn 4.06
7 4.739 5.395
2. KHDN vừa và nhỏ 9.49
Chỉ tiêu 2015Năm Năm 2016 2017Năm
Dư nợ cho vay 21.383 25.06
2
32.11 1
1. Dư nợ vay cá nhân 7.82
6 4 9.77 4 12.84
2. Dư nợ vay doanh nghiệp 13.557 15.28
8 7 19.26 Tỷ trọng dự nợ tín dụng cá nhân so với Tổng dự nợ vay 0 36,6 0 39,0 0 40,0 Tỷ trọng dự nợ tín dụng KHDN so với Tổng dự nợ vay 63,4 0 61,0 0 60,0 0
Nguồn: Báo cáo thường niêm năm 2015, 2016, 2017 của Ngân hàng NCB
Bảng 2.5 chỉ ra rằng dự nợ tín dụng KHDN của Ngân hàng NCB tăng từ 13.557 tỷ đồng ở năm 2015 lên thành 19.267 tỷ đồng vào năm 2017, tăng 42,12% so với năm 2015. Trong đó tín dụng KHDN vừa và nhỏ thường chiếm 60% tổng dư nợ tín dụng KHDN, điều này dễ hiểu vì số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam chiếm phần đông và thường là đối tượng có nhu cầu vốn lớn. Năm 2015, KHDN vừa và nhỏ vay tín dụng của Ngân hàng NCB lên đến 9,5 nghìn tỷ, trong khi của KHDN lớn là 4 nghìn tỷ. Con số này tiếp tục tăng vào năm 2017 với 13,8 nghìn tỷ đến từ KHDN vừa và nhỏ và 5,3 nghìn tỷ đến từ KHDN lớn.
Xét về tốc độ tăng trưởng tín dụng của doanh nghiệp
Bảng 2. 6: Tốc độ tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp của Ngân hàng NCB giai đoạn 2015-2017
Ngân hàng Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Agribank 409.80 8 484.11 8 544.79 2 BIDV 406.94 4 492.10 7 589.45 6 Vietcombank 243.91 7 290.33 3 342.35 8 Vietinbank 328.22 7 403.82 3 482.28 7 Sacombank 124.55 8 9 133.22 4 149.38
Liên Việt Postbank 37.06
6 52.583 66.413 MB bank 78.87 9 97.976 119.71 9 NCB 13.55 7 16.052 19.267
Nguồn: Báo cáo thường niêm năm 2015, 2016, 2017 của Ngân hàng NCB
Bảng 2.6 cho thấy tỷ trọng tín dụng KHDN trên tổng dự nợ vay có xu hướng giảm dần qua các năm mặc dù mức dư nợ vay KHDN tăng dần qua các năm. Năm 2015, tỷ trọng dự nợ tín dụng KHDN so với Tổng dự nợ vay là 63,40% nhưng đến năm 2015 còn số này giảm xuống còn 61% và giảm xuống còn 60% ở năm 2017.
Nguyên nhân dư nợ KHDN tăng nhưng tỷ trọng dư nợ KHDN trên tổng dư nợ giảm là do từ năm 2015, Ngân hàng NCB đã đẩy mạnh bán lẻ, xác định mục tiêu bán lẻ là hướng phát triển an toàn, hiệu quả cùng với bán chéo các sản phẩm bán lẻ như ngân hàng điện tử, dịch vụ và bảo hiểm. Chính vì thu nhập từ hoạt động cho vay ngày càng bấp bênh hơn bởi những khó khăn của nền kinh tế ảnh hưởng đến nhu cầu vay và khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Ngoài những sản phẩm truyền thống như huy động vốn và cho vay, Ngân hàng NCB liên tục nghiên cứu, tung ra các sản phẩm, dịch vụ mới, đặc biệt là các loại thẻ, dịch
vụ iBanking/eBanking và sản phẩm bảo hiểm để đáp ứng được nhu cầu của khách hàng đồng thời gia tăng hình ảnh, thương hiệu của ngân hàng mình. Hệ thống Ngân hàng NCB cũng theo guồng quay của xu hướng ngân hàng bán lẻ, theo đó, mục tiêu khách hàng mũi nhọn của NCB là khối ngân hàng bán lẻ, trong đó, đối tượng khách hàng chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ; cá nhân, hộ gia đình. Trong khi các cơng ty, tập đồn lớn ít có nhu cầu vay vốn hơn do đa số các cơng ty này lựa chọn hình thức huy động vốn qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ lại mong muốn tiếp cận tín dụng
từ phía NCB. Như vậy, bên cạnh vẫn giữ khách hàng là truyền thống, từ 2015, NCB hoạt động tín dụng KHDN đang có xu hướng tăng trưởng chậm hơn so với hoạt động tín dụng cá nhân.
Xét quy mơ tín dụng KHDN tồn ngành Ngân hàng
Xét toàn ngành ngân hàng, dư nợ tín dụng doanh nghiệp của Ngân hàng NCB khá thấp so với những NHTM khác. Lý do bởi vì Ngân hàng NCB đẩy mạnh hoạt động bán lẻ, cho vay cá nhân nhỏ lẻ. Hiện nay, thị phần của Ngân hàng NCB khoảng 2% thị phần trong hoạt
động tín dụng KHDN.
Tín dụng KHDN của Ngân hàng NCB thấp hơn rất nhiều so với những NHTM hàng đầu
(xem Bảng 2.7). Trong khi Ngân hàng Agribank có mức tín dụng KHDN năm 2017 là 544,8 nghìn tỷ đổng thì Ngân hàng NCB chỉ đạt 19,3 nghìn tỷ đồng. Điều đó cho thấy Ngân
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Số dư (tỷ đồng) Số KHDN (đơn vị) Số dư (tỷ đồng) Số KHDN (đơn vị) Số dư (tỷ đồng) Số KHDN (đơn vị) Dưới 500 triệu 6.64 3 3 22.14 4 7.38 3 24.61 0 9.71 8 32.36 Từ 500 triệu - dưới 2 tỷ 7 2.84 7 2.84 5 3.16 5 3.16 2 4.16 2 4.16 Từ 2 tỷ - dưới 10 tỷ______________ 2.44 0 40 7 2.84 4 474 3.23 7 539 Từ 10 tỷ - dưới 50 tỷ 1.22 0 4 1 1.42 2 47 1.61 8 54 Từ 50 tỷ 40 7 8 4 47 9 539 11 Tổng 13.55 7 5 25.44 8 15.28 28.309 19.267 4 37.13
Nguồn: Báo cáo thường niêm năm 2015, 2016, 2017 của Ngân hàng NCB 2.2.2.2. Cơ cấu tín dụng và số lượng doanh nghiệp vay vốn
Bảng 2.8 cho thấy rằng mức tín dụng được vay nhiều nhất là dưới 500 triệu đồng, có đến hơn 22 nghìn lượt doanh nghiệp vay vốn gói này và tổng giá trị đạt 6,6 nghìn tỷ đồng vào năm 2015. Đến năm 2017, những con số này tiếp tục tăng lên khi mà có đến hơn 32 nghìn lượt doanh nghiệp vay vốn dưới 500 triệu đồng với tổng giá trị tín dụng cán mốc 9,7
nghìn tỷ đồng. Điều này dễ hiểu khi mà số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ và Việt Nam chiếm phần đông, mà Ngân hàng NCB tập trung mạnh vào nhóm đối tượng này hơn là những doanh nghiệp lớn. Bên cạnh đó, Bảng 2.8 cho thấy rằng số lượng doanh nghiệp tìm đến vay vốn tại Ngân hàng NCB tăng khá nhanh. Năm 2015, có hơn 25 nghìn lượt doanh nghiệp vay vốn thì đã tăng lên thành hơn 37 nghìn lượt doanh nghiệp vay vốn NCB, tươngBảng 2. 8: Cơ cấu tín dụng và số lượng khách hàng doanh nghiệp vay vốn tại Ngân
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Ngắn hạn (dưới 12 tháng) 4.06 7 3.82 2 3.468 Trung hạn (12 đến 60 tháng) 2.71 1 3.82 2 4.624 Dài hạn (trên 60 tháng) 6.77 8 8 8.40 11.175 Tổng 13.557 2 16.05 19.267
Nguồn: Báo cáo thường niêm năm 2015, 2016, 2017 của Ngân hàng NCB
2.2.3. Tình hình biến động kết cấu dự nợ doanh nghiệp
2.2.3.1. Biến động kết cấu dư nợ theo kỳ hạn
Bảng 2. 9: Cơ cấu cho vay khách hàng doanh nghiệp theo kỳ hạn của Ngân hàng NCB giai đoạn 2015-2017
Nguồn: Báo cáo thường niêm năm 2015, 2016, 2017 của Ngân hàng NCB
Qua Bảng 2.9 cho thấy mức cho vay trung dài hạn KHDN tăng dần, mức cho ngắn hạn KHDN giảm dần. Cụ thể, năm 2015, mức cho vay trung hạn KHDN là 2,7 nghìn tỷ đồng tăng lên thành 4,6 nghìn tỷ đồng ở năm 2017, tăng 70,54%; mức cho vay dài hạn KHDN tăng từ 6,8 nghìn tỷ đồng ở năm 2015 lên thành con số 11,2 nghìn tỷ đồng vào năm 2017, tăng 64,86%. Trong khi đó, mức cho va ngắn hạn KHDN giảm từ 4 nghìn tỷ đồng ở năm 2015 xuống cịn 3,5 nghìn tỷ đồng ở năm 2017, giảm 15%.
Mặc dù, các dự án trung dài hạn thì thời gian thi cơng, theo dõi thu hồi nợ kéo dài nhưng
đem lại hiệu quả cao, nhiều lợi nhuận hơn nhưng ngược lại độ an tồn tín dụng lại thấp hơn
so với các khoản cho vay ngắn hạn. Trong bối cảnh nền kinh tế cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, đặc biệt là các ngành công nghiệp nặng, xây dựng, bất động sản, thì việc cho vay
dài hạn luôn đem lại nhiều rủi ro cho Ngân hàng NCB. Tuy nhiên, để hạn chế rủi ro, Ngân hàng NCB phải thẩm định kỹ càng và chọn các lĩnh vực như như thủy điện, khai thác khống sản là những lĩnh vực có nguồn thu ổn định và hầu như khơng có yếu tố tác động xấu. Ngân hàng cần theo dõi tiến độ thật kỹ quá trình giải ngân theo tiến độ thi cơng.
Gói sản phẩm cho đại lý kinh doanh ơ tơ
Là gói sản phẩm cung cấp đầy đủ nhu cầu vay vốn, dịch vụ Ngân hàng đối với các Doanh nghiệp, Đại lý kinh doanh xe ô tô.
Đặc điểm và lợi ích:
- Loại tiền vay là VND
- Khách hàng có thể vay theo món hoặc vay theo hạn mức, thời hạn vay không quá 12 tháng
- Lãi suất cho vay linh hoạt, ưu đãi, cạnh tranh
Tiện ích:
- Đáp ứng đầy đủ nhu cầu sử dụng dịch vụ, sản phẩm tín dụng của khách hàng.
- Cơ chế nhận TSBĐ linh hoạt, chấp nhận tài sản bảo đảm là lô xe, tỷ lệ cho vay cạnh tranh.
- Hồ sơ vay vốn đơn giản, thực hiện các thủ tục tín dụng nhanh chóng.
Gói sản phẩm dành cho DNXK dăm gỗ