Biểu đồ diễn biến hoạt động thị trường mở trong 8 tháng đầu 2020

Một phần của tài liệu tiểu luận Tác động của chính sách kinh tế vĩ mô Chính phủ Việt Nam thực hiện trong giai đoạn 2019-2020 đối với nền kinh tế trong nước (Trang 25 - 26)

- Nhà nước huy động được 43.613 tỷ đồng, Ngân hàng Phát triển Việt Nam huy động được 6.900 tỷ đồng, Ngân hàng Chính sách xã hội huy động được 2.475 tỷ đồng.

- Năm 2020, quy mơ và thanh khoản trên thị trường trái phiếu Chính phủ tiếp tục tăng trưởng, theo đó giá trị giao dịch bình qn phiên đạt 10.270 tỷ đồng/phiên, tăng 13,73% so với năm 2019. Trong bối cảnh này, NHNN đã điều hành chủ động, linh hoạt, thận trọng các

24 cơng cụ của CSTT góp phần kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô. Cụ thể thực hiện các giải pháp sau:

o Về điều hành lãi suất, để kịp thời hỗ trợ nền kinh tế trước diễn biến phức tạp của dịch

Covid-19, trong năm 2020

- NHNN đã điều chỉnh giảm ba lần đồng bộ các mức lãi suất với quy mô tương đối lớn và liên tục, tổng mức giảm khoảng 1,5 đến 2%/năm lãi suất điều hành để sẵn sàng hỗ trợ thanh khoản, tạo điều kiện cho các TCTD tiếp cận nguồn vốn từ NHNN với chi phí thấp: giảm 0,6 đến 1,0%/năm trần lãi suất tiền gửi VND các kỳ hạn dưới sáu tháng, giảm 1,5%/năm trần lãi suất cho vay ngắn hạn VND đối với các lĩnh vực ưu tiên để hỗ trợ giảm chi phí vay vốn của doanh nghiệp (DN), người dân (hiện nay chỉ còn 4,5%/năm)

o Ðối với cơng tác tín dụng, NHNN tiếp tục điều hành linh hoạt tăng trưởng tín dụng, bảo

đảm cung ứng đủ vốn cho nền kinh tế; chủ động triển khai các giải pháp tháo gỡ khó khăn, tạo thuận lợi cho DN và người dân tiếp cận vốn.

- Những tháng đầu năm, do tác động của dịch Covid-19, hoạt động sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng bị chững lại, nhu cầu vay vốn mở rộng sản xuất, kinh doanh của khách hàng giảm.

Một phần của tài liệu tiểu luận Tác động của chính sách kinh tế vĩ mô Chính phủ Việt Nam thực hiện trong giai đoạn 2019-2020 đối với nền kinh tế trong nước (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)