CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ BÀI TOÁN
2.1. Nền tảng công nghệ sử dụng
2.1.1. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Oracle
2.1.1. a. Giới thiệu Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Oracle
Oracle là một trong những nhà cung cấp lớn nhất trên thị trường công nghệ hiện nay. Cái tên Oracle chính là tên viết tắt từ sản phẩm chủ lực của hãng, hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu quan hệ (RDBMS) có tên chính thức là Oracle Database. Phần mềm cơ sở dữ liệu thường giữ vị trí trung tâm trong mảng IT của công ty, hỗ trợ nhiều nhiệm vụ khác nhau gồm xử lý giao dịch, business intelligence (BI), và các ứng dụng phân tích.
Giống như các phần mềm RDBMS khác, Oracle Database được xây dựng dựa trên SQL, một ngôn ngữ lập trình chuẩn hóa để quản trị cơ sở dữ liệu, các nhà phân tích dữ liệu và các chuyên gia CNTT thường sử dụng công cụ này để quản lý cơ sở dữ liệu và truy vấn dữ liệu được lưu trữ trong đó. Phần mềm Oracle được gắn với PL/SQL, một phần mềm bổ trợ được Oracle phát triển nhằm bổ sung một số extension độc quyền cho SQL chuẩn - khá phổ biến trong các nhà cung cấp RDBMS. Cơ sở dữ liệu Oracle cũng hỗ trợ lập trình bằng Java và các chương trình được viết trên PL/SQL hoặc lập trình Java có thể được gọi từ ngơn ngữ khác.
Ngồi ra, giống như các công nghệ cơ sở dữ liệu quan hệ khác, Oracle Database sử dụng cấu trúc bảng theo hàng và cột để kết nối các phần tử dữ liệu có liên quan trong các bảng khác nhau; kết quả là người dùng không phải lưu trữ cùng một dữ liệu trong nhiều bảng để xử lý. Mơ hình quan hệ cũng cung cấp một loạt các ràng buộc về tính tồn vẹn nhằm duy trì độ chính xác của dữ liệu; các thủ tục kiểm tra này là một phần trong việc tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc về nguyên tử, tính thống nhất, độc lập và độ bền dữ liệu - viết ngắn gọn là ACID - được thiết kế để đảm bảo rằng độ tin cậy trong xử lý các giao dịch cơ sở dữ liệu.
2.1.1. b. Truy vấn PL/SQL
PL/SQL (Procedural Language/Structured Query Language) là một ngôn ngữ lập trình lập trình hướng thủ tục sử dụng cho Oracle SQL. PL/SQL bao gồm các thành phần ngôn ngữ hướng thủ tục bao gồm điều kiện và vịng lặp. Nó cho phép khai báo hằng số và biến, thủ tục và các hàm, kiểu dữ liệu và biến của các kiểu dữ liệu, và các trigger. Nó có thể xử lý các ngoại lệ (lỗi tại thời gian chạy). Mảng cũng được hỗ trợ nâng cấp để sử dụng cho các tập hợp trong PL/SQL. Từ phiên bản 8 trở đi nó bao gồm thêm các tính năng hướng đối tượng. Nó có thể tạo một đơn vị PL/SQL như thủ tục, hàm, package, kiểu dữ liệu, triggers, những thứ được lưu trữ trong database được tái sử dụng bởi các ứng dụng
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng báo cáo cho phân hệ thu hồi nợ của ngân hàng Vietinbank
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương này giới thiệu đôi nét về cơng ty thực tập: Qúa trình hình thành phát triển, bộ máy tổ chức, các sản phẩm dịch vụ. Trong chương này cũng đã nêu được bài toán nghiên cứu: Xây dựng báo cáo cho phân hệ thu hồi và xử lý nợ của ngân hàng
Vietinbank, đồng thời nêu tổng quan về dự án DCRS, từ đó ta có cái nhìn cơ bản nhất về
bài toán, các vấn đề đặt ra, ý nghĩa thực tiễn của bài toán nghiên cứu.
Bùi Thị Thanh - Lớp K18HTTTC 12
bất kỳ giao tiếp với ứng dụng Oracle. Để có thể tiếp cận nhanh với PL/SQL bạn cần có một cơng cụ lập trình như là: PL/SQL Developer, đây là một công cụ trực quan làm việc với Oracle và để lập trình PL/SQL
2.1.2. SAP Crystal Report
2.1.2. a. Giới thiệu công cụ Crystal report
- Khái niệm
+ Crystal Reports là công cụ thiết kế báo cáo cho phép tạo ra những báo cáo bằng cách tìm và định dạng dữ liệu từ một nguồn dữ liệu hay từ những nguồn dữ liệu khác nhau .Bên cạnh đó, Crystal Reports có một ngôn ngữ riêng để tính tốn và một số tính năng khác để biến những dữ liệu thô thành những báo cáo đầy tính chuyên nghiệp. Có thể tạo những báo cáo đi từ những danh sách đơn giản chỉ gồm vài cột cho đến những báo cáo phức tạp có kém biểu đồ, bảng.
+ Crystal Reports giúp việc truy cập dữ liệu trở nên dễ dàng hơn. - Crystal Reports cho phép truy cập những dữ liệu nguồn khác nhau.
+ Reports cho phép chia sẻ sử dụng các bảng báo cáo cũng như tạo những ứng dụng được phân phối sử dụng cho nhiều người dùng.
- Chức năng:
+ Cải thiện năng suất và hiệu quả với các báo cáo chuyên nghiệp cho hình ảnh rõ nét về hiệu quả kinh doanh.
+ Giúp người dùng doanh nghiệp đưa ra quyết định tốt hơn nhanh hơn bằng cách cung cấp dữ liệu đáng tin cậy từ các nguồn trên toàn doanh nghiệp.
+ Đáp ứng nhu cầu báo cáo cụ thể với chức năng báo cáo linh hoạt, có thể tùy chỉnh và khả năng mở rộng.
+ Xây dựng mối quan hệ mạnh mẽ hơn với người dùng, doanh nghiệp, khách hàng và đối tác của bạn bằng cách cung cấp thơng tin được cá nhân hóa
- Tính năng:
+ Định dạng báo cáo rộng: Các giải pháp SAP Crystal được phát triển cho nhu cầu báo cáo của các công ty vừa và nhỏ, bao gồm tất cả các loại ứng dụng cho tất cả các bộ phận kinh doanh.
+ Crystal Reports được thiết kế để tạo báo cáo mà bạn muốn từ hầu như bất kỳ nguồn dữ liệu nào chỉ cần kết nối database.
+ Tính linh hoạt của Crystal Reports không kết thúc bằng việc tạo báo cáo - báo cáo của bạn có thể được xuất bản ở nhiều định dạng bao gồm Microsoft Word và Excel, E-mail và thậm chí trên Web. Báo cáo Web nâng cao cho
Bùi Thị Thanh - Lớp K18HTTTC 13
phép các thành viên khác trong chế độ xem nhóm làm việc của bạn và cập nhật báo cáo được chia sẻ bên trong trình duyệt web của họ.
2.1.2. c. Các đối tượng chính trong Crystal report
- Các mục của báo cáo
+ Report header: phần thông tin đầu tiên của report. Một báo cáo report thường sẽ gồm nhiều trang, report header chính là phần xuất hiện chỉ một lần ở trang đầu tiên của toàn report. Ví dụ như báo cáo có tiêu đề “Báo cáo thu chi tháng 12 năm 2001” thì tiêu đề sẽ được đặt trong phần report header.
+ Page header: phần hiển thị thông tin xuất hiện ở đầu mỗi trang của report. Ví dụ như một báo cáo dạng bảng có nhiều cột như: STT, Tên, Địa chỉ, SĐT... thì đầu mỗi trang cần lặp lại những tiêu đề cột để người đọc nhận biết dễ dàng ý nghĩa mỗi cột. Khi đó các tiêu đề cột được đặt vào phần page header.
+ Details: phần hiển thị thông tin chi tiết của report.Đây là nơi dữ liệu sẽ được kéo vào từ database.
+ Report footer: phần hiển thị thông tin xuất hiện chỉ một lần ở cuối report. Ví dụ thơng tin như người lập báo cáo là ai, tại đâu, hôm nào, .. sẽ được đặt ở report footer.
+ Page footer: phần thông tin xuất hiện cuối mỗi trang. Ví dụ số trang được đặt ở page footer.
- Thanh công cụ Field Explorer
+ Database fields: tất cả các trường dữ liệu của các đối tượng trong database. Thông thường các trường trong mục này sẽ được hiển thị trong phần detail của report,.
+ Formula fields: các trường tính tốn ta định ra. Ví dụ khi làm một report báo cáo hóa đơn bán hàng, giả sử database chỉ lưu trữ giá và số lượng của mặt hàng mua trong hóa đơn mà không lưu trữ thành tiền, khi đó ta có thể tạo một Formula field thành tiền được tính bằng cơng thức: Thành tiền = Giá * Số lượng. Khi đó ta có thể tạo report với cột thành tiền (mặc dù không được lưu trong database).
+ Parameter fields: các trường tham số cho report. Ví dụ để xem báo cáo tháng
4, ta tạo một Parameter field “tháng” trong Crystal và khi chạy report thì truyền vào tháng 4. Lưu ý, khi chạy report trong Crystal, những trường param sẽ được hỏi giá trị, ta cần nhập vào ngay trong Crystal để hiển thị tạm thời.
+ Pecial fields: các trường đặt biệt có sẵn của Crystal như số trang, trang thứ mấy, ngày hiện tại,. Thông thường những trường này sẽ được hiển thị trong những phần header, footer.
Bùi Thị Thanh - Lớp K18HTTTC 14
2.2. Một số báo cáo xây dựng trong phân hệ thu hồi nợ
Các báo cáo thu hồi nợ nói chung là những báo cáo được sử dụng trong nội bộ của các ngân hàng, chính vì vậy nên nó khá đơn giản, chủ yếu tập trung vào số liệu, giúp những người quản lý có thể hiểu và đánh giá được các vấn đề trong báo cáo.
Báo cáo thu hồi nợ được sử dụng để xem xét, cảnh báo cho ngân hàng các khoản nợ sắp đến hay đã đến hạn thu hồi, theo dõi các hành động thu hồi của mỗi cán bộ thu hồi đã thực hiện. Các mục ghi nợ nào được thanh toán đầy đủ để xác định mức độ hiệu quả của người thu tiền của bạn trong việc thu tiền thanh toán của khách hàng.
2.2.1. Báo cáo theo dõi những tài khoản hứa trả trong vòng 7 ngày trước ngày đến
hạn
- Báo cáo này tập trung vào các tài khoản không có tác nghiệp hoặc cam kết trả nợ trong vòng 7 ngày trước ngày đến hạn.
- Tần suất: Tích lũy hàng ngày - Thời gian lưu trữ: 3 tháng - Bố cục mẫu:
ST
T Mục Mô tả
1 BRANCH Hiển thị chi nhánh của khách hàng
2 TRANSACTION OFFICE Hiển thị phòng giao dịch của khách hàng
3 RELATIONSHIP MANAGER Hiển thị chuyên viên quan hệ kháchhàng xử lý tài khoản của khách hàng
4 CIF NUMBER Hiển thị số CIF của khách hàng
5 CUSTOMER NAME Hiển thị tên khách hàng.
6 ACCOUNT NUMBER Hiển thị số tài khoản
Bùi Thị Thanh - Lớp K18HTTTC 15
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng báo cáo cho phân hệ thu hồi nợ của ngân hàng Vietinbank
Hình 4: Template báo cáo theo dõi những tài khoản hứa trả trong vòng 7 ngày
7 CREDIT CARD CONTRACTNUMBER Hiển thị số hợp đồng cho các sản phẩmthẻ tín dụng.
8 O/S BALANCE Hiển thị dư nợ của tài khoản.
9 DUE DATE Hiển thị ngày đến hạn của tài khoản.
10 DPD Hiển thị số ngày quá hạn của tài khoản.
11 TOTAL AMOUNT IN ARREARS Hiển thị tổng số tiền quá hạn của tài khoản
12 PRINCIPAL DUE/ OVERDUE Hiển thị tổng số tiền gốc đến hạn/quáhạn.
13 PAST DUE INTEREST Hiển thị tổng số tiền lãi quá hạn của tàikhoản.
14 ACTION Hiển thị hành động mới nhất được thựchiện cho tài khoản
15 REACTION Hiển thị phản hồi mới nhất được thựchiện cho tài khoản.
16 PTP Hiển thị tổng số tiền cam kết trảđược
đảm bảo cho tài khoản.
17 PTP DATE Hiển thị ngày cam kết trả nợ của tàikhoản.
18 PRODUCT CODE Hiển thị mã sản phẩm của tài khoản.
Bùi Thị Thanh - Lớp K18HTTTC 16
D C. Γ ư π DATE: BRANCH: TRANSACTION OFFICE: 30-AUG-2018 HA NOI HOAN KIEM
Credit Card Collector Performance Report (Daily Accumulative)
COLLECTOR : HANH
NO. COLLECTOR NUMBEROF
ACCOUNTS ASSIGNED NUMBEROF SUCCESSFUL CONTACTS % OF SUCCESSFUL CONTACTS NUMBER OF PTP AMOUN T COLLEC TED %PTP NUMBER OF PROMISE KEPT % PROMISE KEPT NUMBEROF BROKEN PROMISE % BROKEN PROMISE
Total (b) (C) (e) = ( c)∕(b)xlOO% (f) (g) = (f)∕(b) X1OO% (h) W=(hJ∕(f)x100% (i) (Z)= (i)∕(f) X 100%
STT Mục Mô tả Tổng
1 NO. Cột này hiển thị số thứ tự
2 COLLECTOR Cột này hiển thị tên của cánbộ thu hồi nợ.
Bảng 1: Chi tiết báo cáo theo dõi những tài khoản hứa trả trong vòng 7 ngày
2.2.1. Báo cáo này theo dõi năng suất và hiệu quả nhắc nợ của cán bộ thu hồi đối với
sản phẩm thẻ tín dụng.
2.2.2. Báo cáo này chỉ giám sát năng suất và hiệu quả làm việc của cán bộ thu hồi
nợ đối
với các tài khoản thẻ tín dụng.
2.2.3. Tần suất: Tích lũy hàng ngày
2.2.4. Thời gian lưu trữ: 24 tháng
2.2.5. Bố cục mẫu:
Bùi Thị Thanh - Lớp K18HTTTC 17
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng báo cáo cho phân hệ thu hồi nợ của ngân hàng Vietinbank
Hình 5: Template báo cáo theo dõi năng suất và hiệu quả nhắc nợ
NUMBER OF ACCOUNTS
ASSIGNED
Cột này hiển thị số lượng tài khoản được phân bổ cho
mỗi cán bộ thu hồi nợ. (b)
4
NUMBER OF SUCCESSFUL
CONTACTS
Cột này hiển thị số lượng tài khoản có kết nối thành
cơng. I
5 % OF SUCCESSFULCONTACTS Cột này hiển thị tỷ lệ kếtnối thành cơng
Được tính bằng: (e) = Số lượng tài khoản có kết nối thành cơng.(c) / Số lượng tài khoản được phân bổ cho mỗi cán bộ thu hồi nợ. (b)
6 NUMBER OF PTP Cột này hiển thị số lượng
tài khoản có cam kết trả nợ (f)
7 COLLECTEDAMOUNT
Cột này hiển thị số tích lũycủa số tiền thu hồi được từ các tài khoản có cam kết trả nợ.
8
% PTP Cột này hiển thị tỷ lệ tài khoản có cam kết trả nợ
Được tính bằng: (g) = Số lượng tài khoản có cam kết trả nợ (f) / Số lượng tài khoản được phân bổ cho mỗi cán bộ thu hồi nợ. (b)
9 PROMISE KEPTNUMBER OF Cột này hiển thị số lượngtài khoản thực hiện đúng cam kết.
(h)
10 % PROMISE KEPT Cột này hiển thị tỷ lệ thực hiện đúng cam kết.
Được tính bằng: (i) = Số lượng tài khoản thực hiện đúng cam kết (h)./ Số lượng tài khoản có cam kết trả nợ (f)
11 NUMBER OFBROKEN PROMISENO.
Cột này hiển thị số lượng tài khoản không thực hiện đúng cam kết.
(j)
12 % BROKENPROMISE
Cột này hiển thị tỷ lệ tài khoản khơng thực hiện đúng cam kết.
Được tính bằng: (z) = Số lượng tài khoản không thực hiện đúng cam kết (j) / Số lượng tài khoản có cam kết trả nợ (f)
Bùi Thị Thanh - Lớp K18HTTTC 18
ST
T Mục Mô tả
1 NO. Cột này hiển thị số thứ tự
2 ACCOUNT NUMBER Cột này hiển thị số tài khoản của khách hàng 3 PRODUCT GROUP Cột này hiển thị nhóm sản phẩm của tài khoản. 4 CUSTOMER NAME Cột này hiển thị tên khách hàng
5 TOTAL BILL AMOUNT Cột này hiển thị tổng số tiền lên bill của tài khoản 6 PAST DUE DATE Cột này hiển thị ngày quá hạn của tài khoản.
7 CALL CENTERCOLLECTOR Hiển thị tên của cán bộ thu hồi nợ tại Trung tâmdịch vụ khách hàng
8 REACTION NAME Cột này hiển thị tên của phản hồi 9 PTP DATE Cột này hiển thị ngày cam kết trả nợ 10 PTP AMOUNT Cột này hiên thị số tiền cam kết trả nợ
11 PAYMENT AMOUNT Cột này hiển thị tổng số tiền khách hàng đã thanhtoán.
12 REACTION STATUS Cột này hiển thị tỷ lệ tài khoản không thực hiệnđúng cam kết.
13 BRANCH Hiên thị chi nhánh của tài khoản
Bảng 2: Chi tiết báo cáo theo dõi năng suất và hiệu quả nhắc nợ
2.2.6. Báo cáo theo dõi năng suất và hiệu quả thu hồi của trung tâm dịch vụ khách
hàng.
- Báo cáo này đánh giá năng suất và hiệu quả nhắc nợ của các cán bộ tại Trung tâm dịch vụ khách hàng.
- Tần suất: Tích lũy hàng ngày - Thời gian lưu trữ: 24 tháng - Bố cục mẫu
Bùi Thị Thanh - Lớp K18HTTTC 19
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng báo cáo cho phân hệ thu hồi nợ của ngân hàng Vietinbank
Hình 6: Template báo cáo theo dõi năng suất và hiệu quả thu hồi của trung tâm dịch vụ khách hàng.
2.3. Quy trình xây dựng báo cáo cho phân hệ thu hồi nợ của ngân hang vietinbank
2.3.1. Trích xuất dữ liệu lên báo cáo trong Oracle Developer
Dữ liệu nguôn: Là dữ liệu kết quả nhắc nợ của nhân viên thu hồi được hệ thống DCRS lưu trữ lại. Dữ liệu được lưu trữ dưới dạng các bảng. Các bảng dữ liệu này đã được chuẩn hóa và có thể sử dụng để lấy lên báo cáo.
Bước 1: Xây dựng bảng staging:
+ Bảng Staging: Là nơi lưu trữ dữ liệu tạm thời
+ Bảng staging sẽ chưa các dữ liệu cần thiết cho từng báo cáo. Dữ liệu ở bảng staging sẽ được lấy trực tiếp từ dữ liệu nguồn. (Có thể được coi là tầng thấp nhất).
Bước 2: Xây dựng Proceduce STG là Gọi là thủ tục, nó dùng để gom một nhóm lệnh
SQL nhằm mục đích đổ dữ liệu từ các bảng dữ liệu nguồn đổ vào bảng dữ liệu STG.
Bước 3: Xây dựng bảng dữ liệu Daily (Monthy).