Chương 1 : Lý luận chung về các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng
1.2.1. Nhân tố từ phía ngân hàng
1.2.1.1. Năng lực tài chính
Quy mơ tài sản và quy mơ VCSH là những tiêu chí quan trọng để đánh giá năng lực tài chính của một ngân hàng theo thơng lệ quốc tế. Theo quy định của hiệp ước Basel 2002, nâng cao năng lực tài chính là điều kiện cần và đủ để ngân hàng vừa nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường, uy tín, vừa có đủ tiềm lực để vận hành hệ thống quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng một cách hiệu quả nhất
1.2.1.2. Năng lực quản trị
Năng lực quản trị yếu kém hay có hiệu quả đều ảnh hưởng khá lớn đến rủi ro tín dụng. Năng lực này được thể hiện qua tỷ lệ các loại chi phí và tốc độ mở rộng chi nhánh của ngân hàng
- Khi ngân hàng bỏ ra một lượng chi phí nhất định nhưng kết quả kinh doanh thu về
tăng ít hơn so với lượng chi phí ban đầu thì có nghĩa là bộ phận quản trị chưa sử dụng
tối ưu và có hiệu quả nguồn lực của ngân hàng, kỹ năng yếu kém trong khâu phê duyệt
tín dụng, thẩm định tài sản thế chấp, quản lý và giám sát khoản vay. Từ đó sẽ gia tăng
các khoản vay không hiệu quả trong tương lai và mức độ rủi ro tín dụng cũng vì thế mà
tăng cao
1.2.1.3. Dự phịng rủi ro tín dụng
Các quy định về dự phịng rủi ro tín dụng nói lên sự chuẩn bị đầy đủ của một ngân hàng cho các khoản tổn thất tín dụng dự kiến. Nghiên cứu của Hasan và Wall (2004), Boudriga et al (2009) chứng minh rằng một tỷ lệ nợ xấu cao gắn liền với tỷ lệ dự phịng rủi ro cao trước đó. Vì khi gia tăng một quỹ dự phòng rủi ro lớn (bao gồm cả dự phòng chung và dự phòng cụ thể) sẽ nảy sinh những ý định mạo hiểm về gia tăng các khoản vay kém chất lượng sau đó.
1.2.1.4. Rủi ro tín dụng ngân hàng với độ trễ một năm
Somanadevi Thiagarajan (2011) đã tìm thấy tác động rất mạnh và cùng chiều giữa rủi ro tín dụng trong quá khứ với độ trễ một năm với rủi ro tín dụng năm hiện hành. Tác động này là do rủi ro tín dụng năm trước khơng hồn tồn bị xóa bỏ mà chuyển sang và ảnh hưởng đến năm sau.
1.2.2. Nhân tố từ phía khách hàng1.2.2.1. Yeu tố tài chính 1.2.2.1. Yeu tố tài chính
- Khả năng tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh của dự án: Là một nhân tố tác động
cực kỳ mạnh mẽ đến rủi ro tín dụng của ngân hàng và có xu hướng tác động ngược
chiều. Nếu kết quả kinh doanh của doanh nghiệp tốt, dự án kinh doanh thắng lợi thì
doanh nghiệp sẽ có những nguồn tiền nhất định để hồn trả nợ vay cho ngân hàng và
ngược lại
- Tài sản đảm bảo: Tài sản đảm bảo là những loại tài sản khó định giá, dễ bị giảm giá
trị hay lạc hậu, lỗi mốt, dính vào tranh chấp,... đều gây ra những ảnh hưởng
- Năng lực của khách hàng: Năng lực của khách hàng là nhân tố quyết định đến việc
khách hàng sử dụng vốn vay có hiệu quả hay khơng. Nếu năng lực của khách hàng yếu
kém, khơng dự đốn được những biến động lên xuống của nhu cầu thị trường thì sẽ dễ
dàng bị thất bại trong cạnh tranh. Từ đó làm ảnh hưởng đến khả năng trả nợ cho ngân
hàng và ngược lại
1.2.2.2. Yeu tố phi tài chính
- Giới tính: Theo nghiên cứu, khách hàng là nữ sẽ có ý thức trong việc trả nợ cao hơn
khách hàng là nam
- Trình độ học vấn, địa vị xã hội: Một khách hàng có học thức và địa vị xã hội cao sẽ
có xác suất bùng nợ thấp hơn so với những khách hàng có trình độ học vấn thấp hơn
- Ý thức của khách hàng:
+ Nếu các doanh nghiệp vay vốn không cung cấp các số liệu trung thực, vi phạm chế độ kế tốn thống kê đã được ban hành thì sẽ gây khó khăn cho ngân hàng trong việc nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh cũng như việc quản lý vốn vay của khách hàng để có thể đưa ra quyết định cho vay đúng đắn.
+ Sự sẵn lịng trả nợ: Nếu khách hàng vay vốn có ý thức trong việc sẵn lòng trả nợ, khách hàng sẽ cố gắng xoay xở tiền trong trường hợp luồng tiền trả nợ không được như dự tính từ trước. Điều đó sẽ làm giảm nguy cơ gây ra rủi ro tín dụng cho ngân hàng hơn và ngược lại
- Trong khi đó nghiên cứu của Schechman và Gaglianone (2011) tìm thấy sự tác động
cùng chiều của tăng trưởng kinh tế năm trước đối với rủi ro tín dụng. Khi nền kinh tế
bùng nổ, trước áp lực cạnh tranh, xu hướng tâm lý phát sinh là các ngân hàng sẽ nới
lỏng điều kiện xét tín dụng như: Giảm tiêu chuẩn tài sản đảm bảo, chấp nhận những
khách hàng có lịch sử tín dụng chưa tốt hay giảm thiểu một số loại giấy tờ. Điều này sẽ
tích lũy rủi ro cho ngân hàng và bùng phát vào giai đoạn nền kinh tế suy thoái với độ
trễ một vài năm. Các khoản tín dụng dưới chuẩn đó có khả năng khơng thu hồi được rất
cao, vì thế tăng trưởng tín dụng theo cách này sẽ làm rủi ro tín dụng của ngân hàng
tăng lên.
1.2.3.2. Lạm phát và lãi suất
- Nghiên cứu của Pestova và Mamonov (2011), Vogiazas và Nikolaidou (2011), Washington (2014) cho rằng trong ngắn hạn lạm phát khơng có ảnh hưởng đến rủi ro
tín dụng vì khi ngân hàng dự báo chính xác lạm phát, các nhà điều hành ngân hàng có
thể điều chỉnh lãi suất thích hợp để tăng doanh thu của họ nhanh hơn so với chi phí
- Theo lý thuyết kinh tế vĩ mơ về mối quan hệ cung cầu tiền, yếu tố lạm phát và lãi suất có thể tác động đến rủi ro tín dụng của ngân hàng. Lạm phát làm mất giá đồng
tiền, giảm tỷ lệ lợi nhuận nói chung. Khi lạm phát gia tăng sẽ dẫn đến lãi suất
2011), tỷ lệ thất nghiệp có mối liên hệ cùng chiều với rủi ro tín dụng. Trong khi đó tại Mỹ (Park và Zhang, 2012) và Romania (Vogiazas và Nikolaidou, 2011) tỷ lệ thất nghiệp tương quan ngược chiều với nợ xấu
1.2.3.4. Thị trường bất động sản
Biến động thị trường bất động sản có thể gây nên rủi ro tín dụng cho ngân hàng vì như chúng ta đã biết, bất động sản vừa là đối tượng cho vay vừa là vật thể dùng làm tài sản đảm bảo. Vì thế, chỉ một biến động nhỏ cũng có thể khiến ngân hàng gặp phải những rủi ro tín dụng khơng đáng có. Nếu giá bất động sản có chiều hướng tốt lên, đồng nghĩa với việc đối tượng cho vay và tài sản đảm bảo tăng giá, điều đó làm giảm nguy cơ rủi ro tín dụng cho ngân hàng, vì thế thị trường bất động sản tác động ngược chiều với rủi ro tín dụng