1.3. Một số lý thuyết về quản lý chất lƣợng
1.3.1 Lý thuyết quản lý chất lượng của W.Edward Deming (1927)
Lý thuyết cơ bản của Demming là khi chất lƣợng và hiệu suất tăng thì độ biến động giảm. Vì mọi vật đều biến động, nên cần phải sử dụng các phƣơng pháp thống kê để kiểm sốt chất lƣợng. Ơng chủ đích cần dùng thống kê để định hƣớng thành quả trong tất cả các khâu tạo nên chất lƣợng. Theo lý thuyết tiếp cận của Demming, chất lƣợng cần phải giảm độ biến động bằng cách cải tiến liên tục chứ
không phải cách thức tổ chức kiểm tra ồ ạt tại một thời điểm. Demming đã tổng kết lý thuyết quản lý chất lƣợng của mình thành 14 điểm, các điểm này trở thành các hƣớng dẫn, khuyến nghị cho nhà quản lý cao cấp trong tổ chức.
- Tạo sự nhất quán về mục đích hƣớng tới cải tiến sản phẩm dịch vụ. - Nắm bắt các triết lý mới.
- Loại bỏ sự phụ thuộc và kiểm nghiệm sản phẩm và dịch vụ để đạt đƣợc chất lƣợng nhƣng địi hỏi phải có đƣợc các chứng cứ thống kê của quản lý quá trình cũng nhƣ các vấn đề cơ bản khác.
- Mua nguyên vật liệu của nhà cung cấp có các quy trình quản lý chất lƣợng. - Áp dụng các phƣơng pháp thống kê để tìm ra các điểm khơng phù hợp và không ngừng cải tiến hệ thống.
- Thực hiện trợ giúp theo phƣơng pháp hiện đại đối với việc đào tạo nội bộ. - Tiến hành các phƣơng pháp giám sát hiện đại.
- Loại bỏ các sợ hãi trong quản lý chất lƣợng. - Loại bỏ sự ngáng trở giữa các phòng ban. - Loại bỏ các mục tiêu có tính số lƣợng.
- Xem xét các tiêu chuẩn cơng việc để đảm bảo chất lƣợng. - Xóa bỏ các ngăn cản hạn chế lịng tự hào của ngƣời lao động. - Tiến hành đào tạo cho ngƣời lao động những kỹ năng mới.
- Thiết lập bộ máy quản lý để hàng ngày đẩy mạnh việc thực hiện các nguyên tắc đã đƣợc đề ra.