1.3 Bài học kinh nghiệm rút ra từ các nƣớc trên thế giới và các tỉnh thành
1.3.4 Về chiến lược xử lý rủi ro
Các nƣớc đều xây dựng chiến lƣợc xử lý rủi ro theo hƣớng ƣu tiên giải quyết các rủi ro ở mức cao (là những rủi ro không thể chấp nhận đƣợc) và giải quyết các rủi ro ở mức thấp tuỳ theo nguồn lực cho phép (ví dụ: có thể lựa chọn rủi ro ở mức thấp bằng phƣơng pháp ngẫu nhiên để đánh giá khả năng kiểm sốt hoặc “tích luỹ” các rủi ro này để giải quyết trong tƣơng lai). Phạm vi xem xét, phân tích khi nhận dạng rủi ro bao gồm cả những thông tin đƣợc thể hiện ở cấp “vĩ mơ” nhƣ xu hƣớng phát triển kinh tế, đặc tính ngành nghề và các tác động của chính sách kinh tế, thƣơng mại và đầu tƣ.
Ứng dụng công nghệ thông tin trong thanh tra thuế
Nhóm các nƣớc phát triển có trình độ ứng dụng cơng nghệ thông tin trong thanh tra thuế cao và tại cấp trung ƣơng thƣờng thành lập bộ phận “Thanh tra máy tính” (Thanh tra tin học, thanh tra thuế bằng máy tính). Thanh tra máy tính đƣợc thực hiện thông qua hệ thống ứng dụng tin học hỗ trợ công tác thanh tra và quyền truy cập, khai thác, sử dụng hệ thống dữ liệu của ĐTNT để xác định rõ số liệu thực về sổ sách kế toán và các giao dịch điện tử.
Khả năng vận dụng vào hoạt động kiểm tra, thanh tra thuế tại Việt Nam
Công tác kiểm tra, thanh tra là một chức năng cơ bản và quan trọng trong công tác quản lý thuế. Kinh nghiệm công tác kiểm tra, thanh tra của các nƣớc nêu trên cho thấy: Dù mơ hình tổ chức và cách thức hoạt động có khác nhau nhƣng có những điểm chung.
- Mỗi quốc gia đều hết sức chú trọng tới công tác thanh tra, kiểm tra, đều thận trọng trong việc xem xét xác định mục tiêu, đối tƣợng thanh tra, kiểm tra.
- Các tiêu chí quan trọng của cơng tác kiểm tra, thanh tra là gìn giữ luật pháp, hƣớng tới việc xác định đúng nguyên nhân sai phạm tăng thu cho NSNN.
- Hoạt động kiểm tra, thanh tra đƣợc phân loại và phân cấp rõ ràng, đảm bảo khép kín và phát huy đƣợc tác dụng của tổ chức thanh tra các cấp.
- Công cụ đắc lực phục vụ công tác kiểm tra, thanh tra là : Khoa học kỹ thuật, công nghệ hiện đại, đặc biệt chú trọng tới chiến lƣợc phát huy nhân tố con ngƣời trong việc tham gia hoạt động thanh tra, kiểm tra.
- Kết luận kiểm tra, thanh tra đƣợc thực thi nghiêm túc bởi hệ thống các cơ quan Nhà nƣớc cùng vào cuộc.
Qua nghiên cứu kinh nghiệm tổ chức và cải cách công tác thanh tra thuế tại một số nƣớc trên thế giới, những nội dung có thể vận dụng để thực hiện thành cơng chƣơng trình cải cách và hiện đại hố cơng tác thanh tra thuế ở Việt Nam nói chung và ở Cục thuế Hà Tĩnh nói riêng trong thời gian tới. Đó là:
- Xây dựng mơ hình tổ chức thanh tra thuế theo hƣớng chun mơn hố
cao. Các tổ chức thanh tra ĐTNT mới đƣợc cơ cấu theo hƣớng chun mơn sâu, hình thành các bộ phận nhỏ chịu trách nhiệm một hoặc một vài khâu trong quy trình thanh tra.Tập trung cao cho thanh tra chuyên đề để từ đó nhân rộng, tránh thanh tra tràn lan lãng phí cơng sức mà khơng hiệu quả.
- Trao chức năng điều tra tội phạm về thuế cho cơ quan thuế
- Chuẩn hoá lực lƣợng thanh tra cả về số lƣợng và chất lƣợng.
- Xây dựng hệ thống các chỉ tiêu phân tích rủi ro một cách khoa học.
- Ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ thanh tra.
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA, THANH TRA Ở CỤC THUẾ HÀ TĨNH