Quản lý lĩnh vực nợ và cưỡng chế nợ thuế

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện công tác kiểm tra, thanh tra thuế ở cục thuế hà tĩnh (Trang 105 - 108)

Từ ngày 01/7/2007 Luật Quản lý thuế có hiệu lực thi hành, đồng thời ngành thuế chuyển sang mơ hình quản lý theo chức năng, hệ thống quản lý nợ thuế chuyên trách đƣợc thành lập, công tác quản lý nợ và cƣỡng chế nợ thuế đƣợc chỉ đạo triệt để và tiến hành quyết liệt, đúng quy định của pháp luật.

Lãnh đạo Cục thuế đã chỉ đạo thực hiện kiên quyết các biện pháp cƣỡng chế, thu hồi nợ đọng đối với các khoản nợ khó địi, chây ỳ; đơn đốc và kịp thời thu những khoản nợ mới phát sinh; tập trung xử lý nợ thuế đối với các truờng hợp nghỉ, bỏ kinh doanh, giải thể, phá sản...

Hiện nay, Cục thuế Hà Tĩnh đã triển khai thành công và đƣa vào sử dụng ứng dụng Quản lý nợ thuế đối với các doanh nghiệp cho Văn phòng Cục

và 12 chi cục. Đây là một việc làm rất thiết thực, giúp nâng cao hiệu quả quản lý nợ thuế vì nó đảm bảo tính chính xác về mặt số liệu, cũng nhƣ đảm bảo tính cơng bằng, khách quan khi tính các khoản tiền phạt nộp chậm khi các doanh nghiệp chậm nộp tiền thuế.

Bảng 2.10: Tình hình nợ thuế từ năm 2009 đến năm 2013

TT 1 2 3 4 5 (Nguồn: Cục Thuế Hà Tĩnh)

Qua phân tích bảng 2.10 ta thấy, tổng số nợ thuế trong toàn tỉnh từ năm 2009 đến năm 2013 năm sau đều cao hơn năm trƣớc.Cụ thể năm 2009: 63,036 tỷ; năm 2013: 250,715 tỷ nhƣ vậy kể từ năm 2009 đến năm 2013 số nợ thuế các

lệ 5%. Điều đó chứng tỏ cơng tác quản lý nợ và cƣỡng chế nợ thuế đã có nhiều cố gắng để khơng làm tăng tỷ lợ nợ theo chỉ tiêu phấn đấu của tồn ngành. Trong đó số tiền phải truy sau kiểm tra, thanh tra đã thực hiện tƣơng đối nghiêm túc.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện công tác kiểm tra, thanh tra thuế ở cục thuế hà tĩnh (Trang 105 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(146 trang)
w