D. Chân trước của mèo và cánh rơi.
Đáp án: A
Câu 2. Để tăng năng suất cây trồng người ta có thể tạo ra các giống cây tam bội. Loài cây nào sau đây
phù hợp nhất cho việc tạo giống theo phương pháp đó?
l. Ngơ 2. Đậu tương. 3. Củ cải đường. 4. Lúa đại mạch. 5. Dưa hấu. 6. Nho.
A. 3, 4, 6 B. 2, 4, 6 C. 1, 3, 5 D. 3, 5, 6
Trang | 27
Câu 3. Hai loài họ hàng sống trong cùng khu phân bố nhưng lại khơng giao phối với nhau. Lí do nào sau
đây có thể là ngun nhân làm cho hai lồi này cách li về sinh sản? 1. Chúng có nơi ở khác nhau nên các cá thể không gặp gỡ nhau được 2. Nếu giao phối cũng không tạo ra con lai hoặc tạo ra con lai bất thụ 3. Chúng có mùa sinh sản khác nhau
4. Con lai tạo ra thường có sức sống kém nên bị đào thải 5. Chúng có tập tính giao phối khác nhau
6. Chúng có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau Phương án đúng
A. 1, 2, 5, 6 B. 1, 2, 3, 4, 5, 6
C. D. 1, 3, 5, 6
Đáp án: D
Câu 4. Chuyển gen tổng hợp Insulin của người vào vi khuẩn, tế bào vi khuẩn tổng hợp được prôtêin
Insulin là vì mã di truyền có
A. tính phổ biến. B. tính đặc hiệu.
C. tính thối hóa D. bộ ba kết thúc
Đáp án: A
Câu 5. Trong một quần thể của một loài ngẫu phối, tỉ lệ giao tử mang gen đột biến là 10%. Theo lí
thuyết, tỉ lệ hợp tử mang gen đột biến là:
A. 19% B. 10% C. 1% D. 5%
Đáp án: A
Câu 6. Xét các trường hợp sau:
(1) Những cá thể có sức sống kém sẽ bị đào thải, kết quả giảm mật độ cá thể của quần thể.
(2) Các cá thể đánh nhau, dọa nạt nhau bằng tiếng hú dẫn tới một số cá thể buộc phải tách ra khỏi đàn. (3) Khi thiếu thức ăn, một số động vật ăn thịt lẫn nhau.
(4) Thực vật tự tỉa thưa làm giảm số lượng cá thể của quần thể.
(5) Sự quần tụ giữa các cá thể cùng lồi làm tăng khả năng thác nguồn sống của mơi trường. Những trường hợp do cạnh tranh cùng loài gây ra là:
Trang | 28
C. (2), (3), (4), (5) D. (1), (3), (4), (5)
Đáp án: A
Câu 7. Có một trình tự ARN (5'-AUG GGG UGX XAU UUU-3') mã hóa cho một đoạn Polipepptit gồm
5 aa. Sự thay thế nu nào dẫn đến việc đoạn polipeptit này chỉ còn lại 2 aa
A. thay thế X ở bộ ba nu thứ ba bằng A B. thay thế A ở bộ ba đầu tiên bằng X
C. thay thế G ở bộ ba đầu tiên bằng A D. thay thế U ở bộ ba nu đầu tiên bằng A
Đáp án: A
Câu 8. Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết quả
như sau:
Thế hệ Kiểu gen AA Kiểu gen Aa Kiểu gen aa
F1 0,49 0,42 0,09
F2 0,49 0,42 0,09
F3 0,21 0,38 0,41
F4 0,25 0,30 0,45
F5 0,28 0,24 0,48
Quần thể đang chịu tác động của những nhân tố tiến hóa nào sau đây?
A. Đột biến gen và chọn lọc tự nhiên.
B. Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên.