Các yếu tố ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên D Đột biến gen và giao phối không ngẫu nhiên.

Một phần của tài liệu Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Sinh học năm 2021-2022 - Trường THPT Quang Trung có đáp án (Trang 28 - 31)

D. Đột biến gen và giao phối không ngẫu nhiên.

Đáp án: C

Câu 9. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể

trong quần thể sinh vật?

(1) Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể. (2) Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể.

(3) Quan hệ cạnh tranh giúp duy trì số lượng cá thể của quần thể ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.

(4) Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể.

Trang | 29

Đáp án: C

Câu 10. Ở một lồi động vật, tính trạng màu lơng do một gen có 2 alen quy định (A quy định lơng đen

trội hồn tồn so với a quy định lơng trắng), gen này nằm trên NST giới tính ở đoạn tương đồng. Cho con đực (XY) có lơng đen giao phối với con cái lơng trắng được F1 gồm 100% cá thể lông đen. Các cá thể F1 giao phối tự do, theo lí thuyết tỉ lệ kiểu hình ở F2 sẽ là:

A. 50% con đực lông đen, 50% con cái lông trắng.

B. 50% con đực lông đen, 25% con cái lông đen, 25% con cái lông trắng. C. 50% con cái lông đen, 25% con đực lông đen, 25% con đực lông trắng. C. 50% con cái lông đen, 25% con đực lông đen, 25% con đực lông trắng. D. 75% con lông đen, 25% con lông trắng.

Đáp án: B

Câu 11. Xét các kết luận sau:

(1) Liên kết gen hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp.

(2) Các cặp gen càng nằm ở vị trí gần nhau thì tần số hốn vị gen càng cao. (3) Số lượng gen nhiều hơn số lượng NST nên liên kết gen là phổ biến. (4) Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST khác nhau thì khơng liên kết với nhau. (5) Số nhóm gen liên kết bằng số NST đơn có trong tế bào sinh dưỡng. Có bao nhiêu kết luận là đúng?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Đáp án: B

Câu 12. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng và trội hồn tồn. Ở đời con của phép lai nào sau đây,

ở giới đực và giới cái đều có tỉ lệ kiểu hình giống nhau?

A. AaXBXb x aaXBY. B. AaXbXb x AaXbY.

C. AaXbXb x aaXBY. D. AaXBXb x AAXBY.

Đáp án: B

Câu 13. Cho biết mỗi tính trạng do một gen quy định và trội hoàn toàn. Ở đời con của phép lai ♀AB

Dd ab × Ab

Dd

aB ♂, loại kiểu hình A-B-D- có tỉ lệ 40,5%. Cho biết ở hai giới có hốn vị gen với tần số như nhau. Tần số hoán vị gen là

A. 30%. B. 40%. C. 36%. D. 20%.

Trang | 30

Câu 14. Quy trình chuyển gen sản sinh prôtêin của sữa người vào cừu tạo ra cừu chuyển gen gồm các

bước:

1. tạo véc tơ chứa gen người và chuyển vào tế bào xôma của cừu. 2. chọn lọc và nhân dòng tế bào chuyển gen.

3. nuôi cấy tế bào xôma của cừu trong môi trường nhân tạo.

4. lấy nhân tế bào chuyển gen rồi cho vào trứng đã bị mất nhân tạo ra tế bào chuyển nhân.

5. chuyển phôi được phát triển từ tế bào chuyển nhân vào tử cung của cừu để phôi phát triển thành cơ thể.

Thứ tự các bước tiến hành

A. 1, 3 ,2, 4, 5. B. 3, 2, 1, 4, 5. C. 1, 2, 3, 4, 5. D. 2, 1, 3, 4, 5.

Đáp án: A

Câu 15. Cho cây (P) thân cao, hoa đỏ tự thụ phấn, thu được F1 gồm: 37,5% cây thân cao, hoa đỏ; 37,5%

cây thân cao, hoa trắng; 18,75% cây thân thấp, hoa đỏ; 6,25% cây thân thấp, hoa trắng. Biết tính trạng chiều cao cây do một cặp gen quy định, tính trạng màu sắc hoa do hai cặp gen khác quy định, khơng có hốn vị gen và khơng xảy ra đột biến. Nếu cho cây (P) giao phấn với cây có kiểu gen đồng hợp tử lặn về ba cặp gen trên thì tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con là

A. 1 cây thân thấp, hoa đỏ: 1 cây thân thấp, hoa trắng: 1 cây thân cao, hoa đỏ:1 cây thân cao, hoa

trắng.

B. 1 cây thân thấp, hoa đỏ: 2 cây thân cao, hoa trắng: 1 cây thân thấp, hoa trắng. C. 1 cây thân thấp, hoa đỏ: 1 cây thân cao, hoa trắng: 2 cây thân thấp, hoa trắng. C. 1 cây thân thấp, hoa đỏ: 1 cây thân cao, hoa trắng: 2 cây thân thấp, hoa trắng. D. 3 cây thân cao, hoa đỏ: 1 cây thân thấp, hoa trắng.

Đáp án: B

Câu 16. Xét các loại đột biến sau:

(1) Mất đoạn NST. (2) Lặp đoạn NST.

(3) Chuyển đoạn không tương hỗ. (4) Đảo đoạn NST.

(5) Đột biến thể một. (6) Đột biến thể ba

Những loại đột biến làm thay đổi độ dài của phân tử ADN là:

Trang | 31

C. (1), (2), (5), (6) D. (1), (2), (3)

Đáp án: D

Câu 17. Khi nói về đột biến gen, các phát biểu nào sau đây đúng?

(1) Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã. (2) Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.

(3) Đột biến điểm là dạng đột biến gen có liên quan đến một số cặp nuclêơtit (4) Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến.

(5) Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường.

A. (2), (4), (5) B. (3), (4), (5) C. (1), (2), (3) D. (1), (3), (5)

Đáp án: A

Câu 18. Điều hịa hoạt động của gen chính là

A. điều hòa lượng tARN của gen được tạo ra B. điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo

ra

C. điều hòa lượng mARN của gen được tạo ra D. điều hòa lượng rARN của gen được tạo ra

Đáp án: B

Câu 19. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, khi nói về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây đúng? A. Chọn lọc tự nhiên thực chất là q trình phân hóa khả năng sống sót, sinh sản của các cá thể với

các kiểu gen khác nhau trong quần thể, đồng thời tạo ra kiểu gen mới quy định kiểu hình thích nghi với môi trường.

B. Chọn lọc tự nhiên không chỉ đóng vai trị sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định

kiểu hình thích nghi mà cịn tạo ra các kiểu gen thích nghi, tạo ra các kiểu hình thích nghi.

Một phần của tài liệu Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Sinh học năm 2021-2022 - Trường THPT Quang Trung có đáp án (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)