V. I Lê-nin
1) Xem tập này, tr 130-133.
2
Nghe lời phát biểu của cả hai đại biểu của Cơ quan ngôn luận trung −ơng, tơi lấy làm hài lịng thấy rằng về nguyên tắc họ tán thành sự cần phải có những biện pháp c−ơng quyết để xác lập một sự thống nhất thực sự trong đảng. Điều đó đã tạo ra giữa chúng ta một cơ sở chung nào đó rồi. Nhân lời kiến nghị của đồng chí Plê-kha-nốp, tơi thấy cần phải nói nh− sau: đồng chí Plê-kha-nốp đề nghị tơi rút ra từ bản dự thảo nghị quyết của tôi những biện pháp thực tế trọng yếu nhất nhằm trừ bỏ cái tệ hại đã đ−ợc nhận thấy trong sinh hoạt đảng, và đồng thời cịn nói rằng nghị quyết này có tính chất hiệu triệu. Đúng, bản dự thảo của tơi có tính chất hiệu triệu thật, nh−ng chính là nó nhằm mục đích đó. T− t−ởng của "bản hiệu triệu" này là ở chỗ làm thế nào để Hội đồng đảng thay mặt hai cơ quan trung −ơng phân định đ−ợc ranh giới giữa những hình thức đấu tranh có thể dung nạp đ−ợc trong đảng và những hình thức đấu tranh khơng thể dung nạp đ−ợc. Tơi biết rằng, nói chung, chính bản thân cuộc đấu tranh là khơng thể tránh khỏi, nh−ng có nhiều kiểu đấu tranh. Có những thủ đoạn đấu tranh hồn tồn khơng bình th−ờng và khơng thể dung nạp đ−ợc trong một đảng có chút ít sinh lực. Và đồng chí Mác-tốp đã nói một cách đúng đắn rằng ngoài đấu tranh t− t−ởng ra, cịn có một cái mà Mác-tốp gọi là "những sự rắc rối về tổ chức".
Chúng ta họp ở đây không phải để đấu tranh, mà để trừ bỏ những điều kiện bất bình th−ờng trong sinh hoạt đảng, chúng ta có thể và chúng ta phải sử dụng uy tín để chỉ rõ ranh giới của cuộc đấu tranh có thể dung nạp đ−ợc trong nội bộ đảng, đặng tác động đến những đồng chí khác của chúng ta. Nh−ng tôi không biết ph−ơng pháp tác động nào khác ngồi hình thức hiệu triệu. Rút ra những đề nghị thực tế ở đây là khơng có ý nghĩa. Trong bản tuyên bố của các đại biểu Cơ quan ngôn luận trung −ơng có nói rằng tơi chỉ nêu ra hiện t−ợng bất bình th−ờng trong sinh hoạt đảng, mà khơng nói đến ngun nhân của hiện t−ợng bất
bình th−ờng này. Đối với bản tun bố này tơi phải nói rằng tơi đã chọn lập tr−ờng này khơng phải một cách ngẫu nhiên, mà hồn tồn có ý thức vì tơi ngại rằng nếu chúng ta bây giờ dù chỉ chạm một tí thơi đến mớ bịng bong vốn đã rất rối beng kia, thì chúng ta khơng những khơng gỡ nó ra đ−ợc, mà cịn chỉ làm cho nó rối thêm mà thơi. Thật ra khơng thể qn rằng, đối với mớ bịng bong đó, chúng ta là hai bên đ−ơng sự hữu quan nh− nhau và có thái độ rất là chủ quan, cho nên nếu định thử gỡ mớ bịng bong này ra thì dù sao đi nữa cũng không phải chúng ta mà phải để những ng−ời nào hồn tồn khơng liên quan gì đến việc làm cho nó rối lên. Nếu chúng ta định đứng ra làm việc đó, thì chúng ta sẽ đi đến chỗ lại đ−a ra tất cả các văn kiện, và với thành phần hiện nay của Hội đồng đảng, điều đó có thể một lần nữa dẫn đến... một sự cãi vã.
Chúng ta hãy lấy cái gì đã có để làm điểm xuất phát của những lập luận của chúng ta, bởi vì khơng thể vứt bỏ tình hình thực tế đ−ợc, và tơi sẵn sàng đồng ý với đồng chí Mác- tốp là khơng thể dùng những lời cứu vớt linh hồn nào đó để trừ bỏ tất cả những sự bất đồng ý kiến và va chạm. Điều đó đúng thật, nh−ng ng−ời nào có thể đứng ra để phân xử những ph−ơng diện đáng buồn nh− thế trong sinh hoạt đảng chúng ta? Tôi nghĩ rằng dẫu sao đi nữa vai trị ấy khơng phải thuộc về bản thân chúng ta, mà là của số đông những ng−ời cách mạng làm công tác thực tiễn, trung thành với sự nghiệp và khơng tham gia vào cuộc cãi vã đó. Tuy tơi thận trọng tránh khơng nói đến vấn đề nguyên nhân của các cuộc cãi vã của chúng ta, nh−ng tôi xin phép đ−a ra một ví dụ trong quá khứ ch−a lâu của chúng ta để giải thích ý nghĩ của tơi. Cuộc đấu tranh kéo dài 5 tháng rồi. Trong thời gian đó, tơi nghĩ rằng đã có hơn 50 ng−ời đứng ra làm trung gian để tìm cách chấm dứt những sự xích mích trong đảng, nh−ng về ph−ơng diện này tơi chỉ biết có một ng−ời đã thu đ−ợc một số kết quả tuy còn rất nhỏ nh−ng t−ơng đối khả quan. Tơi muốn nói đến đồng chí Tơ-ra-vin-xki; phải thấy rằng đồng chí này, có thể nói là đã vùi đầu vào cơng tác thực tiễn cách mạng tích cực cho nên
V. I. L ê - n i n 138 138
cơ hồ nh− toàn bộ tâm trí của đồng chí đã tập trung vào cơng tác đó, vì vậy mà đã khơng tham gia vào các cuộc xích mích. Có lẽ chỉ vì những hồn cảnh may mắn này mà các cố gắng hoà giải của đồng chí ấy đã mang lại một số kết quả nào đó. Tơi nghĩ rằng với sự tham gia của những ng−ời loại nh− thế trong việc phân tích ngun nhân của tình hình khơng hay trong đảng, thì có thể gỡ đ−ợc cái mớ bòng bong mà hiện nay chúng ta không gỡ đ−ợc. Cịn chúng ta phải tránh phân tích những ngun nhân này hay nguyên nhân kia của sự xích mích, bởi vì, bất chấp ý muốn của chúng ta, cái đó có thể dẫn chúng ta đến chỗ gây ra cho nhau (theo cách nói của đồng chí Mác-tốp) những vết th−ơng mới thêm vào rất nhiều vết th−ơng cũ còn rất lâu mới khỏi đ−ợc. Vì thế tơi phản đối việc phân tích ngun nhân, mà chủ tr−ơng tìm những biện pháp, để có thể ít nhất cũng hạn chế đ−ợc những ph−ơng pháp đấu tranh vào những khn khổ ít nhiều có thể dung nạp đ−ợc. Một trong hai điều: nếu về ph−ơng diện này có thể làm đ−ợc một cái gì đó, thì nên thử cố làm cái đó đi, cịn nếu khơng làm đ−ợc, nếu khơng thể dùng uy tín thuyết phục để tác động đến hai bên đấu tranh, thì chỉ còn lại một cách là nhờ những ng−ời thứ ba, họ là những ng−ời đứng ngoài cuộc đấu tranh và đang tiến hành các nhiệm vụ thực tiễn tích cực của mình, mà tơi đã có lần nói đến rồi. Tơi khơng tin rằng tự chúng ta có thể xác định đ−ợc cho chúng ta là bên này đúng hay bên kia đúng. Tơi cảm thấy điều đó khơng thể thực hiện đ−ợc.
3
Tơi khơng hồn tồn hiểu kiến nghị của đồng chí Plê-kha- nốp. Khi đồng chí ấy nói rằng cần phải dùng những biện pháp thực tế nào đó, thì chính trong bản dự thảo của tơi đã chỉ rõ khả năng thực hiện biện pháp thực tế này rồi. Chỉ cần dùng uy tín để nói rằng cuộc đấu tranh bình th−ờng, đấu tranh t− t−ởng, đấu tranh trong những giới hạn nhất định, thì có thể dung nạp đ−ợc, nh−ng khơng thể có hành động tẩy chay, từ chối công tác
Hội nghị Hội đồng Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga 139
d−ới sự lãnh đạo của Ban chấp hành trung −ơng, từ chối không ủng hộ tiền cho quỹ trung −ơng của đảng, v.v.. Ng−ời ta nói rằng dùng lời nói, chúng ta khơng thể thuyết phục ai đ−ợc. Tơi cũng khơng dám cả gan quả quyết rằng điều đó đủ để xác lập những quan hệ tốt giữa hai bộ phận trong đảng, bởi vì bệnh cần phải chữa, thì thực sự đã nhiễm lâu rồi, và bởi vì, theo nh− đồng chí Mác-tốp đã nói, thực tế giữa hai bộ phận của đảng đã dựng lên một bức t−ờng rất kiên cố. Có thể là bức t−ờng này C do chúng ta đã dựng nên C chúng ta không phá nổi, nh−ng chúng ta là những ng−ời đã gây cho nhau những vết th−ơng hết sức nặng, chúng ta là những uỷ viên của Hội đồng đảng, chúng ta có thể lấy uy tín của mình để kêu gọi các đồng chí khơng đ−ợc dùng những hình thức đấu tranh khơng xứng đáng, C điều đó khơng phải hồn tồn khơng thể làm đ−ợc. Còn trong việc phá huỷ bức t−ờng thì, theo quan điểm của tơi, thời gian sẽ có một tác dụng lớn đến nỗi càng về sau mọi việc sẽ phai mờ đi. Cịn nói đến việc một số điểm của lời kêu gọi có thể đ−ợc hai bên giải thích theo ý của mình, thì theo quan điểm của tơi, tất cả những gì chúng ta nói ở đây cũng có thể bị ng−ời ta giải thích theo ý mình. (á c - x e n - r ố t: "Cho nên không những cần phải nói, mà cịn phải làm".) Sau nữa, vì sao đồng chí ác-xen- rốt nghĩ rằng lời đề nghị của tơi chỉ có thể sẽ là một ngun nhân mới của cuộc đấu tranh, C điều đó tơi khơng thể hiểu đ−ợc. Tôi nhắc lại rằng bức t−ờng mọc lên giữa hai bộ phận của đảng thì chúng ta khơng thể phá nổi, bởi vì chính chúng ta đã dồn nhiều cơng sức vào để tạo nên nó, nh−ng những đồng chí nào của chúng ta vì bận rộn cơng tác thực tiễn mà đã không tham gia vào các cuộc xích mích của chúng ta, thì có thể phá đổ đ−ợc bức t−ờng đó. Hơm nay tơi lấy làm hài lịng tỏ ý tin t−ởng rằng đồng chí Mác-tốp về nguyên tắc đã đồng ý với luận điểm này, tức là về vai trị có thể có ích của những đồng chí khác của chúng ta C đứng ngồi cuộc xích mích của chúng ta C đối với cuộc xích mích này. Nh−ng ngồi điều này ra, tơi nghĩ rằng ngun một sự thoả thuận giữa các đại biểu của các cơ quan trung −ơng với nhau
rằng có thể đấu tranh nh− thế này và không thể đấu tranh nh− thế kia, nguyên một sự thỏa thuận ấy cũng đã có thể chọc một lỗ thủng đầu tiên vào bức t−ờng chia cách hai bên, và nhờ đó tình trạng bất bình th−ờng tồn tại trong sinh hoạt đảng có thể giảm đi.
4
Kiến nghị của đồng chí Plê-kha-nốp68 đã làm tơi có một cảm giác rất phức tạp. Nói về những nguyên nhân của cuộc đấu tranh, đồng chí ấy do đó đã đi đến chỗ khơi lên những vết th−ơng mà đồng chí Mác-tốp cũng đã nhận xét là do chúng ta gây cho nhau. Trong bản dự thảo của tôi, tôi cố gắng phân biệt xem trong cuộc đấu tranh của chúng ta cái gì có thể dung nạp đ−ợc và cái gì khơng thể dung nạp đ−ợc, bất kể là sự tấn công xuất phát từ bên nào. Nếu chúng ta nói ra cụ thể khi nào, do ai và cái gì đã xảy ra, thì nh− thế là chúng ta đã bắt đầu kết thúc, tức là kết thúc cuộc đàm thoại của chúng ta. Để chúng ta tự nhận xét bản thân chúng ta, C điều đó về mặt tâm lý, về mặt đạo lý, là hoàn tồn khơng thể đ−ợc. Nếu nh− ở đây một lần nữa chúng ta lại bắt đầu thảo luận về những nguyên nhân của những quan hệ đã trở nên gay gắt giữa các đảng viên, thì tự bản thân chúng ta liệu có thể v−ơn lên đứng cao hơn những cuộc cãi vã nhỏ nhen đ−ợc không? (á c - x e n - r ố t: "Có thể đ−ợc!".) Tơi khơng đồng ý với sự lạc quan của đồng chí ác- xen-rốt. Đồng chí Plê-kha-nốp trong khi phân tích những nguyên nhân gây ra sự chia rẽ trong đảng, đã giải thích các sự kiện theo quan điểm của mình, nh−ng tơi khơng đồng ý với sự giải thích này. Nếu nh− chúng ta bắt đầu tranh luận, thì lại phải lơi biên bản ra để làm chứng. Chẳng hạn, đồng chí Plê-kha-nốp nói rằng về vấn đề bầu vào các cơ quan trung −ơng, đại hội hầu nh− chia thành hai bộ phận bằng
nhau; rằng chỉ cần một đại biểu đại hội chạy từ phái đa số sang phái thiểu số, cũng đủ tạo ra một sự cân bằng về số ng−ời của hai bộ phận của đại hội, và nh− thế Ban chấp hành trung −ơng
chỉ đại biểu cho một bộ phận của đảng mà thôi, v.v.. Nh−ng mà lập luận nh− thế không thể đ−ợc; thực ra khơng thể nói rằng chỉ tồn tại có một bộ phận của đảng là bộ phận đã bầu ra Ban chấp hành trung −ơng. Có thể bây giờ đối với một số vấn đề, có nhiều ng−ời sẽ biểu quyết khơng giống nh− họ đã biểu quyết tại đại hội. Và có thể chính tơi về nhiều vấn đề cũng có thể biểu quyết khác tr−ớc. Nh−ng nh− thế khơng có nghĩa là những sự biến đổi có thể xảy ra về ph−ơng diện này và những tình hình mới lại phủ nhận theo một cách nào đó kết quả của các lần biểu quyết tr−ớc đ−ợc. Vì một khi nói đến đấu tranh thì bao giờ cũng có hiện t−ợng một chỉnh thể phân thành các bộ phận. Vâng, Ban chấp hành trung −ơng bây giờ, chứ không phải tại đại hội, là đại biểu của một bộ phận, nh−ng tôi biết rõ rằng, theo ý kiến của các đồng chí, thì Cơ quan ngơn luận trung −ơng cũng chỉ là đại biểu của một bộ phận cũng hiểu theo nghĩa đó. Chỉ có xét theo một giác độ, tơi mới có thể thừa nhận ý kiến của đồng chí Plê-kha-nốp là đúng, đó chính là đứng trên giác độ một tình trạng chia rẽ thật sự tồn tại. Khơng phải vì đại hội có sai lầm nào đó mà có thể nói rằng thành phần của một cơ quan trung −ơng này hay cơ quan trung −ơng khác là "bất bình th−ờng", mà chỉ vì có những hồn cảnh này khác cho nên ng−ời ta không muốn cùng nhau công tác... Nh− vậy, chúng ta chỉ vừa mới nói đến ngun nhân của tình hình bất bình th−ờng, là chúng ta đã lại phải gỡ cái mớ bịng bong mà chúng ta khơng những không thể gỡ ra đ−ợc mà lại cịn làm cho rối thêm nữa. Có nhiều ng−ời bất mãn với thành phần của Ban chấp hành trung −ơng, điều đó đúng nh− thế; nh−ng có một điều khác cũng khơng kém phần đúng: hàng loạt ng−ời khơng bằng lịng về thành phần hiện nay của Cơ quan ngơn luận trung −ơng. Đồng chí Mác-tốp hỏi có thể "phá hoại" những tổ chức hiện có đ−ợc khơng? Đối với câu hỏi này, tơi có thể trả lời rằng: "Vâng, việc xây dựng lại tổ chức là điều hồn tồn có thể dung nạp đ−ợc!". Cơ quan có thẩm quyền của đảng liệu có thể cách chức một ng−ời này hay ng−ời khác không cho đảm nhiệm một loại công tác cách mạng này hay một
V. I. L ê - n i n 142 142
loại công tác cách mạng khác, đ−ợc khơng? C tơi trả lời rằng: "Vâng, điều đó có thể đ−ợc!". Nh−ng nếu tơi hỏi, vì sao và bằng cách nào mà nảy sinh một sự "xâm phạm" này nọ đối với tính chỉnh thể và tính bất khả xâm phạm của một tổ chức nào đó, vì sao một ng−ời nào đó khơng đ−ợc tham gia vào một lĩnh vực nào đó của cơng tác đảng và v.v., C thì nh− vậy là tơi lại đ−a tay ra với lấy chính cái mớ bịng bong mà chúng ta không thể gỡ ra đ−ợc. Nh− thế là đối với vấn đề xét xem có dung nạp đ−ợc hay khơng việc "phá hoại" tổ chức, chúng ta lại đi đến chỗ bất đồng ý kiến. Tất cả những điều đó chứng tỏ rằng nếu bây giờ lập luận về những nguyên nhân của các cuộc xích mích của chúng ta thì nh− thế là vung phí thời gian một cách hồn tồn vơ ích và thậm chí cịn có hại nữa. C Tôi trở lại vấn đề đại diện theo tỷ lệ. Chỉ có xuất phát từ việc thừa nhận một tình trạng chia rẽ đã tồn tại, mới có thể nói đến vấn đề này đ−ợc. ở đây chúng ta là những đại biểu của hai bên đấu tranh... (P l ê - k h a - n ố p nói: "Chúng ta đến đây họp với t− cách là những uỷ viên của Hội đồng đảng, chứ không phải là hai bên đấu tranh".) Nhận xét này của đồng chí Plê-kha-nốp mâu thuẫn với bản nghị quyết của chính đồng chí ấy, trong bản nghị quyết này có