V. I Lê-nin
Trong đời sống kinh tế của n−ớc nga
của n−ớc nga
D−ới đầu đề chung này chúng tơi có ý định sẽ tuỳ theo mức độ tích luỹ bài mà th−ờng kỳ đăng những bài báo và bài bình luận xuất phát từ quan điểm mác-xít mà nêu rõ đặc điểm mọi mặt của đời sống kinh tế và của sự phát triển kinh tế ở n−ớc Nga. Ngày nay khi báo "Tia lửa" đã bắt đầu ra một tháng hai kỳ, ng−ời ta đặc biệt cảm thấy thiếu hẳn mục đó. Nh−ng đồng thời về vấn đề này chúng tơi đề nghị tất cả các đồng chí và các bạn có cảm tình với tờ báo của chúng tơi hãy hết sức chú ý đến một điều là việc viết bài (t−ơng đối đều đặn) cho mục đó địi hỏi phải có những tài liệu hết sức phong phú, mà về ph−ơng diện ấy thì ban biên tập của chúng tôi lại ở trong những điều kiện hết sức không thuận lợi. Tác giả hoạt động cơng khai khơng thể hình dung đ−ợc rằng có khi chỉ vì những trở ngại hết sức đơn giản mà ý đồ và nguyện vọng của tác giả "bất hợp pháp" phải bị phá vỡ. Các bạn không nên quên rằng chúng tôi không thể tới các th− viện cơng cộng của Nga hồng, là nơi có hàng chục, hàng trăm các sách báo chuyên đề và báo chí địa ph−ơng để phục vụ các nhà báo. Mà chính những tài liệu cần thiết làm cho mục kinh tế ít nhiều thích hợp với "tờ báo", nghĩa là làm cho mục đó ít nhiều sinh động, nóng hổi, đ−ợc cả các bạn đọc và cả ng−ời viết bài thích thú, ⎯ chính những tài liệu nh− thế lại nằm
Trong đời sống kinh tế của n−ớc Nga 351
rải rác trong những tờ báo nhỏ của địa ph−ơng hoặc trong những sách báo chuyên đề mà phần lớn hoặc quá đắt nên không thể mua đ−ợc, hoặc hồn tồn khơng bán ra (các loại ấn lốt phẩm của chính phủ, của các hội đồng địa ph−ơng, của y tế v.v.). Vì thế việc tổ chức t−ơng đối đều đặn mục kinh tế chỉ có thể thực hiện đ−ợc với điều kiện là nếu tất cả các bạn đọc của tờ báo bất hợp pháp sẽ làm đúng theo nguyên tắc "kiến tha lâu đầy tổ". Và ban biên tập báo "Tia lửa" phải không sợ xấu hổ hão mà thú nhận rằng về mặt đó ban biên tập hồn tồn khơng có gì. Chúng tơi tin rằng quần chúng bạn đọc của chúng tơi có khả năng theo dõi và thực tế đang theo dõi "cho bản thân mình" những loại sách báo địa ph−ơng và sách báo chuyên đề hết sức phong phú. Và chỉ khi nào, từng bạn đọc
mỗi lần gặp một tài liệu hay sẽ tự hỏi: ban biên tập báo của ta
đã có tài liệu này ch−a nhỉ? ta đã làm gì để giới thiệu tài liệu này với ban biên tập? ⎯ thì chúng ta mới làm cho tất cả những hiện t−ợng nổi bật trong đời sống kinh tế của n−ớc Nga đ−ợc đánh giá không phải chỉ theo quan điểm ca tụng của bọn quan liêu, của báo "Thời mới" 134, của bọn Vít-te, khơng những theo cái kiểu than vãn cổ truyền của phái dân tuý tự do chủ nghĩa, mà còn đ−ợc đánh giá theo quan điểm của đảng dân chủ - xã hội cách mạng.
Còn bây giờ, ⎯ sau những sự than vãn không theo kiểu tự do chủ nghĩa đó, ⎯ chúng ta hãy chuyển sáng xét sự việc.
I. Các quỹ tiết kiệm
Trong thời gian gần đây, các quỹ tiết kiệm đã trở thành một trong những vấn đề đ−ợc ca tụng nhiều nhất. Vấn đề này khơng những đ−ợc bọn Vít-te ca tụng, mà còn đ−ợc cả "phái phê phán" ca tụng nữa. Bọn Đa-vít và Héc-txơ, bọn Tséc-nốp và Bun-ga-cốp, bọn Prơ-cơ-pơ-vích và Tơ-tơ- mi-an-txơ ⎯ nói tóm lại tất cả những kẻ ủng hộ "phái phê
V. I. L ê - n i n 352 352
phán chủ nghĩa Mác" một cách thích thời (ấy là ch−a kể các giáo s− có uy thế nh− bọn Ca-blu-cốp và Ca-r−-sép), đều gào lên với những giọng điệu và lời lẽ khác nhau: "phái chính thống đó cứ nói mãi về việc tích tụ t− bản! ⎯ Nh−ng chỉ riêng quỹ tiết kiệm cũng đã chứng tỏ cho chúng ta thấy sự phân tán của t− bản. Bọn họ cứ nói rằng tình trạng bần cùng càng tăng lên! Nh−ng trong thực tế ta thấy những khoản tiết kiệm nhỏ của nhân dân tăng lên".
Chúng ta hãy lấy các số liệu chính thức về các quỹ tiết kiệm của n−ớc Nga năm 1899 135, do một ng−ời có thiện chí đã gửi đến cho chúng tơi, và chúng ta hãy xét kỹ hơn các số liệu đó. Năm 1899, ở n−ớc Nga có cả thảy 4781 quỹ tiết kiệm của nhà n−ớc, trong số đó có 3718 quỹ thuộc ngành b−u điện và 84 quỹ thuộc các nhà máy - công x−ởng. Trong năm năm (từ 1895 đến 1899) số quỹ tăng thêm 1189, tức là tăng lên một phần ba. Cũng trong thời gian đó số ng−ời gửi tiền tăng từ 1664 ngàn lên 3145 ngàn, tức là tăng thêm gần một triệu r−ởi (tăng 89%), số tiền gửi tăng từ 330 triệu rúp lên 608 triệu, tức là tăng 278 triệu hay là 84%. Nh− thế có phải là hình nh− "những khoản tiết kiệm của nhân dân" tăng lên rất lớn không?
Nh−ng trong vấn đề đó có một sự việc đập vào mắt ng−ời ta. Trong các sách báo nói về quỹ tiết kiệm ai cũng biết rằng trong những năm 80 và đầu những năm 90 tổng số tiền gửi tăng
nhanh hơn cả vào những năm đói kém, tức là những năm 1891
và 1892. Đó là một mặt. Nh−ng mặt khác, chúng ta biết rằng trong suốt cả thời kỳ đó, trong suốt cả những năm 80 và những năm 90, đi đôi với sự tăng "những khoản tiết kiệm của nhân dân" thì q trình nơng dân bị bần cùng hố, bị phá sản và bị đói cũng đã diễn ra một cách hết sức nhanh chóng và hết sức gay gắt. Muốn hiểu tại sao những hiện t−ợng mâu thuẫn đó lại có thể đồng thời tồn tại đ−ợc, thì cần nhớ lại rằng đặc điểm chủ yếu nhất của đời sống kinh tế của n−ớc Nga trong thời kỳ ấy là
Trong đời sống kinh tế của n−ớc Nga 353
sự phát triển của nền kinh tế tiền tệ. Bản thân sự tăng thêm số
tiền gửi vào các quỹ tiết kiệm hồn tồn khơng chứng tỏ rằng các khoản tiết kiệm của "nhân dân" nói chung tăng lên, mà chỉ chứng tỏ sự tăng lên (thậm chí có khi chỉ chứng tỏ sự tập trung vào các cơ quan trung tâm) của các khoản tiền "tiết kiệm". Chẳng hạn nh− trong nông dân, khi kinh tế tự nhiên chuyển sang kinh tế tiền tệ, thì tiền tiết kiệm hồn tồn có khả năng
tăng lên trong khi đó tổng số những khoản tiết kiệm của "nhân
dân" giảm xuống. Những ng−ời nông dân lớp cũ dành dụm
tiền bằng cách bỏ ống, nh−ng phần lớn những khoản tiết kiệm của họ là lúa mì, là thức ăn cho gia súc, là vải, là củi và các thứ "hiện vật" khác. Bây giờ ng−ời nông dân đã bị phá sản hoặc đang bị phá sản khơng cịn những khoản tiết kiệm hoặc bằng hiện vật, hoặc bằng tiền, nh−ng một số rất ít nơng dân giàu có đã tích luỹ tiền tiết kiệm và bắt đầu gửi số tiền đó vào các quỹ tiết kiệm của nhà n−ớc. Nh− thế, chúng ta hồn tồn có thể giải thích vì sao trong khi nạn đói phát triển, số tiền gửi vẫn tăng lên, nh−ng sự tăng số tiền gửi đó khơng có nghĩa là phúc lợi của nhân dân tăng lên, mà có nghĩa là tầng lớp nơng dân độc lập cũ đã bị loại trừ bởi giai cấp t− sản mới ở nông thôn, tức là những ng−ời mu-gích khá giả, những kẻ khơng thể kinh doanh đ−ợc nếu không thuê cố nông hoặc ng−ời làm công nhật.
Những số liệu về sự phân loại ng−ời gửi tiền theo nghề nghiệp là một sự xác minh gián tiếp đáng chú ý về những điều đã nói ở trên. Những số liệu đó có liên quan đến gần 3 triệu (2942 nghìn) ng−ời có sổ tiết kiệm với tổng số tiền gửi là 545 triệu rúp, số tiền gửi trung bình là 185 rúp; nh− các bạn thấy đấy, số tiền gửi đó tỏ rõ rằng đại đa số những ng−ời gửi tiền tiết kiệm là những ng−ời chiếm một số rất nhỏ trong nhân dân Nga; đó là những ng−ời "may mắn" có tài sản thừa tự hoặc tậu đ−ợc. Những ng−ời có nhiều tiền gửi tiết kiệm nhất là giới thầy tu: 46 triệu rúp với 137
V. I. L ê - n i n 354 354
nghìn sổ, tức là bình qn mỗi sổ có 333 rúp. Chắc hẳn việc chăm sóc, cứu vớt linh hồn con chiên không phải là việc không phát tài... Sau đó đến địa chủ : 9 triệu rúp với 36 nghìn sổ, tức là bình qn mỗi sổ có 268 rúp; tiếp đến bọn th−ơng nhân : 59 triệu rúp với 268 nghìn sổ, tức là bình qn mỗi sổ có 222 rúp; rồi đến sĩ quan: bình qn mỗi sổ có 219 rúp; viên chức hành chính : bình qn mỗi sổ có 202 rúp. Đứng ở mãi hàng thứ sáu là "những ng−ời làm nghề nông và thủ cơng ở nơng thơn": 640 nghìn sổ với số tiền 126 triệu rúp, tức là bình qn mỗi sổ có 197 rúp; rồi đến "những ng−ời làm việc cho các sở t−" ⎯ bình qn mỗi sổ có 196 rúp; "những ng−ời làm các nghề khác" ⎯ bình quân mỗi sổ có 186 rúp; "những ng−ời làm nghề thủ cơng ở thành thị: bình qn 159 rúp; "những ng−ời đầy tớ" ⎯ bình quân 143 rúp; những ng−ời lao động ở công x−ởng và nhà máy ⎯ bình quân 136 rúp; và cuối cùng là những "quân nhân cấp d−ới" ⎯ bình quân 86 rúp mỗi sổ.
Nh− thế là công nhân công x−ởng - nhà máy thực ra đứng hàng cuối cùng về số l−ợng tiền tiết kiệm (khơng kể binh lính
đ−ợc nhà n−ớc phụ cấp)! Ngay nh− đầy tớ cũng có tiền tiết kiệm bình quân cao hơn (143 rúp bình quân mỗi sổ so với 136 rúp) và có số ng−ời gửi tiền đông hơn. Cụ thể là: những ng−ời đầy tớ có 333 nghìn sổ tiết kiệm với tổng số tiền 48 triệu rúp, cịn cơng nhân cơng x−ởng - nhà máy ⎯ 157 nghìn sổ với tổng số tiền 21 triệu rúp. Giai cấp vô sản là ng−ời tạo ra mọi của cải cho bọn quý tộc và bọn quan tai to mặt lớn ở n−ớc ta, lại ở trong một hoàn cảnh tồi tệ hơn cả những ng−ời đầy tớ riêng của bọn chúng ! Trong tổng số công nhân công x−ởng - nhà máy ở n−ớc Nga (khơng d−ới hai triệu ng−ời) chỉ có khoảng
một phần sáu 136 là có khả năng gửi tiền vào quỹ tiết kiệm dù chỉ là một số tiền rất nhỏ, ⎯ ấy là ch−a kể đến thực tế là toàn bộ thu nhập của cơng nhân chỉ gồm có tiền mặt và họ th−ờng phải ni gia đình ở nơng thơn, nên phần lớn tiền gửi của họ
Trong đời sống kinh tế của n−ớc Nga 355
hồn tồn khơng phải là "tiền tiết kiệm" theo đúng nghĩa của chữ ấy, mà chỉ là số tiền để lại đến kỳ gửi về nhà v.v.. Chúng tơi cịn ch−a nói rằng trong mục những ng−ời "lao động ở cơng x−ởng và nhà máy" chắc là cịn có cả nhân viên bàn giấy, đốc cơng, cai, nói tóm lại, những ng−ời hồn tồn khơng phải là cơng nhân thật sự.
Cịn về nông dân ⎯ nếu cho rằng họ chủ yếu ở trong mục "những ng−ời làm nghề nông và thủ công ở nơng thơn" ⎯ thì nh− ta đã thấy, tiền tiết kiệm bình quân của họ cao hơn cả số bình quân của những ng−ời làm cho sở t− và cao hơn nhiều so với số tiền tiết kiệm bình quân của "những ng−ời làm nghề thủ công ở thành thị" (tức là đại khái gồm những ng−ời buôn bán nhỏ, thợ thủ công, ng−ời quét sân .v.v.). Rõ ràng là 640 nghìn nơng dân đó (trong tổng số gần 10 triệu hộ hay gia đình) với 126 triệu rúp gửi quỹ tiết kiệm, hoàn toàn là thuộc giai cấp t−
sản ở nông thôn. Những số liệu về tiến bộ trong nông nghiệp,
về phát triển của máy móc, về cải tiến canh tác và nâng cao mức sống v.v. đều chỉ nói về số nơng dân đó và những nơng dân có quan hệ gần gũi nhất với họ; nh−ng các ơng Vít-te đã đ−a số liệu ấy ra chống lại những ng−ời xã hội chủ nghĩa, nhằm chứng minh "phúc lợi của nhân dân đ−ợc nâng cao"; các ngài thuộc phái tự do (và "những nhà phê phán") thì đ−a những số liệu ấy ra để hịng bác bỏ cái "giáo điều mác-xít" về sự tiêu vong và sụp đổ của sản xuất nhỏ trong nông nghiệp. Các ngài ấy không thấy (hoặc giả vờ không thấy) rằng sự sụp đổ của nền sản xuất nhỏ chính lại biểu hiện ở chỗ trong những ng−ời sản xuất nhỏ có một số rất ít ng−ời trở nên giàu vì sự phá sản của số đơng ng−ời.
Những số liệu phân loại tổng số ng−ời gửi tiền theo số l−ợng tiền gửi, lại càng đáng chú ý hơn nữa. Tính con số trịn thì sự phân loại ấy nh− sau: trong số ba triệu ng−ời thì có một triệu ng−ời gửi ch−a tới 25 rúp. Những ng−ời đó gửi tất cả là 7 triệu rúp (trong số 545 triệu rúp, tức là
V. I. L ê - n i n 356 356
trong 10 rúp tổng số tiền gửi họ chỉ có 12 cơ-pếch!). Tiền gửi bình quân của họ là 7 rúp. Điều đó có nghĩa là những ng−ời thực sự có ít tiền gửi chiếm một phần ba tổng số ng−ời gửi, chỉ có 1/83 tổng số tiền gửi. Tiếp đó là những ng−ời có số tiền gửi từ 25 đến 100 rúp chiếm một phần năm tổng số (600 nghìn ng−ời), có tất cả 36 triệu rúp ⎯ bình quân mỗi ng−ời gửi 55 rúp. Nếu tính gộp cả hai hạng lại thì kết quả là hơn một nửa số ng−ời gửi tiền (1,6 triệu trong số 3 triệu) chỉ có 42 triệu rúp trong số 545 triệu rúp, tức là 1/12. Trong số những ng−ời còn lại, là những ng−ời gửi tiền khá giả, có một triệu ng−ời gửi từ 100 đến 500 rúp, họ gửi tất cả 209 triệu rúp, bình quân mỗi ng−ời gửi 223 rúp. Có 400 nghìn ng−ời gửi trên 500 rúp; họ gửi tất cả 293 triệu rúp, bình qn mỗi ng−ời gửi 762 rúp. Do đó, những ng−ời rõ ràng là giàu có ấy bằng non 1/7 tổng số ng−ời gửi tiền, đã chiếm
trên một nửa (54%) tổng số t− bản.
Nh− thế, sự tích tụ t− bản trong xã hội hiện đại, việc quần chúng nhân dân trở nên nghèo khổ cũng thể hiện một cách rất rõ ràng ngay cả trong cái thiết chế đặc biệt thích ứng với "bậc đàn em", với dân ít tiền, vì theo pháp luật thì số tiền gửi không đ−ợc v−ợt quá 1000 rúp. Chúng tôi nhận thấy rằng sự tích tụ của cải đó vốn là đặc điểm của bất kỳ xã hội t− bản nào, lại càng diễn ra một cách mạnh mẽ hơn ở các n−ớc tiền tiến, mặc dù là ở các n−ớc đó đã thực hiện "dân chủ hố" rộng rãi các quỹ tiết kiệm. Nh− ở Pháp chẳng hạn, tính đến 31 tháng Chạp năm 1899, trong các quỹ tiết kiệm đã có 101/2 triệu sổ tiết kiệm với số tiền 4 337 triệu phơ-răng (một phơ-răng xấp xỉ d−ới 40 cơ-pếch). Bình qn mỗi sổ tiết kiệm có 412 phơ- răng hay là xấp xỉ 160 rúp, tức là ít hơn số bình quân gửi các quỹ tiết kiệm ở Nga. ở Pháp, số ng−ời có ít tiền gửi tiết kiệm cũng t−ơng đối đông hơn ở n−ớc Nga: gần một phần ba số ng−ời gửi tiền (31/3 triệu) gửi d−ới 20 phơ-răng (8 rúp) , tính
Trong đời sống kinh tế của n−ớc Nga 357
bình quân thì mỗi ng−ời gửi 13 phơ-răng (5 rúp). Những ng−ời gửi tiền ấy chỉ có tất cả là 35 triệu phơ-răng trong tổng số 4337 triệu, tức là bằng 1/125. Những ng−ời có tiền gửi tới 100 phơ-răng chiếm xấp xỉ hơn một nửa tổng số (5,3 triệu), nh−ng lại có tất cả là 143 triệu phơ-răng, tức là 1/33 tổng số tiền gửi. Trái lại, những ng−ời gửi từ 1000 phơ-răng trở lên (từ 400 rúp trở lên) chiếm non một phần năm (18,5%) tổng số ng−ời gửi, lại tập trung trên hai phần ba (68,7%) tổng số tiền gửi, cụ thể là 2 979 triệu phơ-răng trong số 4 337 triệu.
Thế là bây giờ độc giả đã có tr−ớc mắt một số tài liệu để