.4 Quan hệ giữa mức độc lập của NHTW và biến thiên của lạm phát

Một phần của tài liệu Tính độc lập của NH trung ương kinh nghiệm thế giới và bài học cho việt nam khoá luận tốt nghiệp 728 (Trang 32 - 34)

,Gennany XftSwitzerIand 30 25 New Zealand O 20 10 O Spain ãUK <cắ Australi wden ocha Norway Q ừ X 2 3 4 Mc độ độc lập của NHTƯ C ⅛ã O US

1.3.2 Quan hệ giữa mức độ độc lập của NHTW với thâm hụt ngân sách

Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, sự độc lập của NHTW khơng chỉ giúp kiềm chế lạm phát mà cịn có tác dụng tích cực đối với một số biến số vĩ mô khác. Chẳng hạn như nghiên cứu của Pollard (1993) phát hiện ra rằng mức độ độc lập của NHTW và thâm hụt ngân sách có mối quan hệ nghịch biến. Theo Pollard, lý do là mức độ độc lập cao của NHTW sẽ đóng vai trị như một cơ chế cam kết đáng tin cậy, khiến Chính phủ phải có kỷ luật tài khóa chặt chẽ hơn vì khơng thể gây sức ép buộc NHTW phải tài trợ cho thâm hụt ngân sách. Các quan hệ cho vay theo chỉ định hay tạm ứng vốn cho ngân sách sẽ khơng cịn phải chịu sự chi phối của Chính phủ. Qua đó góp phần làm tăng tính minh bạch và tạo ra một cán cân ngân sách bền vững hơn.

1.3.3 Quan hệ giữa mức độ độc lập của NHTW với tăng trưởng GNP

Một số người, nhất là những người theo trường phái kinh tế học Keynes cổ điển, cho rằng nền kinh tế cần (và có thể chấp nhận) một mức độ lạm phát nhất định để có thể tăng trưởng. Vì lý do này, họ có thể hồi nghi tác dụng của NHTW độc lập đối với tăng trưởng, thậm chí có thể lập luận rằng việc tăng tính độc lập cho NHTW có thể ảnh hưởng xấu tới kết quả tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu định lượng phủ nhận lập luận này. Chẳng hạn như Grilli et al. (1991) tìm thấy bằng chứng cho thấy việc nâng cao mức độc lập của NHTW không ảnh hưởng tiêu cực tới tốc độ tăng trưởng GDP. Các nghiên cứu của Alesina và Summers (1993), Cukierman et al (1993), De Haan và Kooi (1997) còn cũng đi đến kết luận tương tự rằng: tuy khơng có bằng chứng rõ ràng về mối quan hệ giữa tính độc lập của NHTW với tăng trưởng kinh tế4, tuy nhiên, trên thực tế, giữa hai yếu tố này vẫn tồn tại một mối quan hệ gián tiếp rất chặt chẽ thông qua tỷ lệ lạm phát và cán cân ngân sách. Cụ thể, duy trì lạm phát thấp và một cán cân ngân sách cân bằng là những mục tiêu quan trọng vì nó khơng những tạo điều kiện cho việc phân bổ có hiệu quả hơn các nguồn lực của nền kinh tế mà cịn giúp duy trì tính ổn định của hệ thống tài chính và nền kinh tế, góp phần vào tăng trưởng kinh tế và đảm bảo an sinh xã hội.

Để minh họa cho những lợi ích của NHTW độc lập như đã trình bày ở trên, dưới đây là đồ thị phản ánh mối tương quan giữa mức độ độc lập của NHTW và một 4 Nghiên cứu của Alesina và Summers (1993), Barro (1991), De Long và Summers (1992), Levine và

số chỉ số vĩ mô: tăng trưởng tổng sản phẩm quốc gia (GNP) và biến thiên của tăng trưởng GNP lấy từ nghiên cứu của Alesina và Summers (1993).

Một phần của tài liệu Tính độc lập của NH trung ương kinh nghiệm thế giới và bài học cho việt nam khoá luận tốt nghiệp 728 (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w