CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu
2.3.1. Phương pháp thống kê mơ tả
Tồn bộ số liệu thu thập đƣợc xử lýbởi chƣơng trình Excel trên máy tính. Đối với những thơng tin là số liệu định lƣợng thì tiến hành tính tốn các chỉ tiêu cần thiết nhƣ số tuyệt đối, số tƣơng đối, số trung bình và lập thành các bảng biểu, đồ thị.
Phân tổ thống kê: Phân tổ thống kê là căn cứ vào một (hay một số) tiêu
thức nào đó để phân chia các đơn vị của hiện tƣợng nghiên cứu thành các tổ có tính chất khác nhau. Phân tổ là phƣơng pháp cơ bản để tiến hành tổng hợp thống kê. Qua phân tổ, các đơn vị tổng thể đƣợc tập hợp lại thành một số tổ, giữa các tổ có sự khác nhau rõ rệt, cịn trong phạm vi mỗi tổ các đơn vị đều có sự giống nhau hoặc gần giống nhau về tính chất theo tiêu thức đƣợc dùng làm căn cứ phân tổ. Từ đó, có thể đi sâu tính tốn, nghiên cứu các đặc điểm riêng của mỗi tổ cũng nhƣ các đặc điểm chung của tổng thể. Những thông tin thứ cấp sau khi thu thập đƣợc sẽ đƣợc phân tổ theo các tiêu chí.
Bảng thống kê: Bảng thống kê là hình thức biểu hiện các số liệu thống kê
một cách có hệ thống, lơgíc nhằm mơ tả cụ thể, rõ ràng các đặc trƣng về mặt lƣợng của các hiện tƣợng nghiên cứu. Bảng thống kê đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này nhằm giúp cho việc phân tích thống kê đƣợc thuận lợi, rõ ràng. Các số liệu đã thu thập đƣợc sắp xếp khoa học trong bảng thống kê có thể giúp so sánh, đối chiếu, phân tích theo nhiều phƣơng pháp khác nhau nhằm đánh giá bản chất hiện tƣợng nghiên cứu. Các loại bảng đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm cả bảng giản đơn, bảng phân tổ và bảng kết hợp.
Đồ thị thống kê: Đồ thị thống kê là các hình vẽ hoặc đƣờng nét hình học
dùng để miêu tả có tính chất quy ƣớc các số liệu thống kê. Đồ thị thống kê đƣợc sử dụng trong đề tài này với sự kết hợp giữa các con số với các hình vẽ và màu sắc để trình bày một cách sinh động các đặc trƣng về số lƣợng và xu
hƣớng phát triển về mặt lƣợng của hiện tƣợng. Nhờ đó, đồ thị có khả năng thu hút sự chú ý của ngƣời đọc, giúp lĩnh hội đƣợc thơng tin nhanh chóng và kiểm tra nhanh bằng hình ảnh độ chính xác của thơng tin thống kê. Theo hình thức biểu hiện, hai loại đồ thị đƣợc sử dụng trong đề tài này là Biểu đồ hình cột.
2.3.2. Phương pháp phân tích thơng tin
Phân tích thơng tin là giai đoạn cuối cùng của q trình nghiên cứu khoa học, có nhiệm vụ làm rõ các đặc trƣng, xu hƣớng phát triển của hiện tƣợng và quá trình nghiên cứu dựa trên các thông tin thống kê đã đƣợc thu thập, xử lý và tổng hợp nhằm giải đáp các câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra. Q trình phân tích phải xác định cụ thể các mức độ của hiện tƣợng, xu hƣớng biến động cũng nhƣ tính chất và mức độ chặt chẽ của các mối liên hệ giữa các hiện tƣợng, để từ đó rút ra đƣợc những kết luận khoa học về bản chất cũng nhƣ tính quy luật của hiện tƣợng nghiên cứu; dự báo quá trình tiếp theo của hiện tƣợng trong thời gian ngắn.
2.3.3. Phương pháp so sánh
Trên cơ sở phân tổ, phƣơng pháp so sánh dùng để so sánh số liệu liên quan đến công tác kiểm tra qua thời gian.
So sánh là việc đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tƣợng kinh tế, xã hội đã đƣợc lƣợng hố có cùng một nội dung, tính chất tƣơng tự nhau:
- Biểu hiện bằng số: Số lần hay phần trăm. - Phƣơng pháp so sánh gồm các dạng: + So sánh các nhiệm vụ kế hoạch + So sánh qua các giai đoạn khác nhau + So sánh các đối tƣợng tƣơng tự:
2.3.4. Phương pháp phân tích SWOT
Đây là cơng cụ hữu ích giúp chỉ ra các chiến lƣợc thích ứng theo sự kết hợp giữa điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp với cơ hội và thức thức của môi trƣờng. - Điểm mạnh (S) 1………….. 2………….. 3………….. - Điểm yếu (W) 1………….. 2………….. 3…………..
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ THỰC THI CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN TẠI TỔNG CÔNG TY XÂY
DỰNG LŨNG LÔ 3.1. Giới thiệu về Tổng công ty xây dựng Lũng Lơ
3.1.1. Q trình hình thành và phát triển
Tổng cơng ty Xây dựng Lũng Lô là doanh nghiệp kinh tế - quốc phịng thuộc Bộ Quốc Phịng :
- Tên cơng ty: TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG LŨNG LÔ - Tên tiếng Anh: LUNG LO CONSTRUCTION CORPORATION - Tên viêt tắt
- Địa chỉ - Vốn điều lệ - Wedside - Email
- Thành lập tháng 11 năm 1989 với tên giao dịch ban đầu: Công ty khảo sát thiết kế xây dựng Lũng Lô. Tháng 8 năm 1993, Bộ Quốc phịng có quyết định số 577/QĐ-BQP về việc đổi tên thành Công ty Xây dựng Lũng Lô.
- Ngày 17 tháng 4 năm 1996, Bộ Quốc phòng ra Quyết định số 466/QĐ- QP về việc thành lập Công ty Xây dựng Lũng Lô trên cơ sở sáp nhập 3 doanh nghiệp: Công ty Xây dựng Lũng Lơ, Cơng ty xây dựng 25-3 và Xí nghiệp Khảo sát thiết kế & Tƣ vấn xây dựng.
- Ngày 08 tháng 01 năm 2010, Bộ trƣởng Bộ Quốc phòng ra Quyết định số 45/QĐ-BQP về việc chuyển Công ty Xây dựng Lũng Lô thành Công ty TNHH một thành viên Xây dựng Lũng Lơ hoạt động theo hình thức cơng ty mẹ - công ty con.
số 4698/QĐ-BQP về việc điều chuyển nguyên trạng TNHH một thành viên Xây dựng Lũng Lô hoạt động theo hình thức cơng ty mẹ - cơng ty con thuộc Bộ tƣ lệnh Công binh về trực thuộc bộ Quốc Phòng.
- Ngày 12 tháng 01 năm 2012, Bộ trƣởng Bộ Quốc phòng ra Quyết định số 99/QĐ-BQP về việc tổ chức lại Công ty TNHH một thành viên Xây dựng Lũng Lô thành Tổng Công ty Xây dựng Lũng Lơ, hoạt động theo hình thức cơng ty mẹ - cơng ty con.
3.1.2. Các sơ đồ về tổ chức – lĩnh vực hoạt động chính
a, Sơ đồ hiện tại của Tổng cơng ty xây dựng Lũng Lơ
b) Lĩnh vực hoạt động chính:
1. Xây dựng cơng trình kỹ thuật dân dụng khác: cơng nghiệp, dân dụng, giao thơng, thủy lợi, cơng trình ngầm, sân bay, cảng sơng, cảng bển...
2. Hoạt động kiến trúc và tƣ vấn kỹ thuật có liên quan
Thiết kế kết cấu cơng trình dân dụng và cơng nghiệp, thủy lợi, hạ tần kỹ thuật, đƣờng bộ, khảo sát trắc địa cơng trình địa chất cơng trình, thủy văn cong trình..
3. Khai thác đá cát, sỏi
4. lắp đặt hệ thống cấp, thốt, nƣớc, lị sƣởi.
5. Sản xuất bê tông và các sản phảm từ xi măng, thạch cao 6. Cho thuê máy móc, thiết bị
7. Buôn bán vật liệu, thiết bị lắp đặt trong xây dựng 8. Sản xuất vật liệu, xây dựng từ đất sét
9. Khảo sát, dị tìm bom mìn vật nổ 10. Tƣ vấn, môi giới Bất động sản 11. Kinh doanh bất động sản
12. Phá dỡ, san lấp và chuẩn bị mặt bằng
13. Lắp đặt hệ thống điện, ccong trình đƣờng dây và trạm biến áp 35KV 14. Hoạt động bảo tồn, bảo tàng
15. Kinh doanh xăng dầu
3.2. Thực trạng chiến lƣợc của Tổng công ty xây dựng Lũng Lô
Tổng công ty xây dựng Lũng Lô lựa chọn chiến lƣợc sản xuất kinh doanh trên cơ sở bảo đảm tính hiệu quả lâu dài, bảo đảm tính liên tục và kế thừa, mang tính tồn diện rõ ràng, đảm bảo tính nhất quán và tính khả thi, đảm bảo thực hiện mục tiêu ƣu tiên.
3.2.1. Tầm nhìn
Củng cố và phát triển vững chắc theo định hƣớng XHCN, xây dựng Tổng công ty xây dựng Lũng Lô trở thành công ty hàng đầu Việt Nam trong lĩnh Xây dựng cơng trình kỹ thuật dân dụng : công nghiệp, dân dụng, giao thông, thủy lợi, cơng trình ngầm, sân bay, cảng sơng, cảng biển...
3.2.2. Giá trị cốt lõi
Năng động - Chuyện nghiệp - Hiệu quả - Bền vững.
3.2.3. Đánh giá chiến lược hiện tại của Tổng công ty xây dựng Lũng Lô
3.2.3.1. Phân tích mơi trường bên trong của LCC( Nguồn lực hiện tại)
Nguồn tài chính- tín dụng
Tính đến hết năm 2014, Tổng tài sản của LCC là 2.693 tỷ đồng, nguồn vốn lƣu động là 2.305 tỷ đồng. Trong đó năm 2014, tổng doanh thu là 2.006 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế là 113 tỷ đồng. Mặc dù lợi nhuận có tăng qua các năm tuy nhiên vẫn chƣa thực sự cao.
Nguồn nhân lực
LCC coi công tác nhân sự là một trong những yếu tố tiên quyết, quan trọng để phát triển, vì vậy đội ngũ nhân sự của tổng công ty luôn đƣợc chú trọng về chất lƣợng với số lƣợng phù hợp, thƣờng xuyên đƣợc tham gia các khóa học nâng cao về kỹ thuật, quản lý, kiểm soát chất lƣợng. Đến hết ngày 31/12/2014, đội ngũ nhân sự của LCC nhƣ sau:
Bảng 3.1 Đội ngũ nhân sự của LCC thời điểm hết năm 2014
STT Phân loại 1 Cán bộ kỹ thuật 2 3 4 Tổng cộng ( Nguồn: phịng hành chính nhân sự- LCC)
Về máy móc thiết bị:
Bảng 3.2. Các thiết bị thi cơng chính của LCC ở thời điểm hiện tại
Tên thiết bị 1.Máy đào Máy đào (xích) “ “ …Tổng cộng 2. Máy xúc Máy xúc lật VOLVO Máy xúc lật TORO Máy xúc (xích) “ … Tổng cộng 3. Máy ủi “ “ “ … Tổng cộng 4. Máy san “
Tổng cộng 5. Máy đầm Đầm dầu Đầm bàn (xăng) Đầm rung …Tổng cộng 6. Phƣơng tiện vận tải Xezin Xe Maz Xe KPAZ Xe KAMAZ Xe HYUNDAI Xe GP ben Xe tải tự đổ Xe VOLVO … Tổng cộng 7. Máy khoan đá “ Máy khoanRock Máy khoan ngợc … Tổng cộng
Ca nô kéo Tàu hút cát
Tàu kéo sông Sà lan bông nổi Tàu hút cát … Tổng cộng 1.Máy đào Máy đào (xích) “ “ …Tổng cộng 2. Máy xúc Máy xúc VOLVO Máy xúc TORO Máy xúc (xích) “ … Tổng cộng 3. Máy ủi
“ … Tổng cộng 4. Máy san “ “ Máy san gạt Tổng cộng 5. Máy đầm Đầm dầu Đầm bàn (xăng) Đầm rung …Tổng cộng 6. Phơng tiện vận tải Xezin Xe Maz Xe KPAZ Xe KAMAZ Xe HYUNDAI Xe GP ben Xe tải tự đổ Xe VOLVO … Tổng cộng
7. Máy khoan đá “ Máy khoanRock Máy khoan ngợc … Tổng cộng 8. Thiết bị thuỷ Ca nô kéo Tàu hút cát Tàu kéo sông Sà lan bông nổi Tàu hút cát … Tổng cộng
3.2.3.2. Thương hiệu, vị thế của công ty:
Trải qua 26 năm xây dựng và trƣởng thành Tổng công ty Xây dựng Lũng Lơ đã khẳng định đƣợc vị trí, thƣơng hiệu trong lĩnh vực xây dựng cơng trình kỹ thuật dân dụng : cơng nghiệp, dân dụng, giao thơng, thủy lợi, cơng trình ngầm, sân bay, cảng sông, cảng biển...
Nhận xét chung: Về cơ bản, trong giai đoạn từ 2011 – 2014 Tổng công
ty đã thực hiện sản xuất kinh doanh đạt đƣợc một số kết quả nhất định. Mặc dù tình hình tài chính của Tổng cơng ty có nhiều khó khăn, kết quả sản xuất kinh doanh còn chƣa cao, chƣa xứng tầm với thƣơng hiệu một tổng công ty lớn trong Bộ quốc phịng, song với quyết tâm, đồn kết nhất trí của tập thể
từng bƣớc ổn định phát triển. Vì lẽ đó tác giả tiến hành khảo sát, điều tra, thu thập số liệu và phân tích các yếu tố ở thời điểm hiện tại của LCC ( môi trƣờng bên trong, mơi trƣờng bên ngồi), sử dụng các cơng cụ Mơ hình Delta Project (DPM), Bản đồ chiến lƣợc (SM), kỹ thuật phân tích SWOT ở chƣơng phƣơng pháp nghiên cứu để làm rõ những đạt đƣợc cũng nhƣ những tồn tại hạn chế thực thi chiến lƣợc hiện tại, làm cơ sở quan trọng trong việc kiến nghị phƣơng hƣớng, giải pháp hồn thiện chiến lƣợc phát triển Tổng cơng ty xây dựng Lũng Lô giai đoạn 2016 đến 2020, tầm nhìn 2030.
3.2.3.3. Phân tích mơi trường bên ngồi LCC ở thời điểm hiện tại
Phân tích mơi trường vĩ mơ
Chính trị:
Mơi trƣờng chính trị ổn định, các chính sách của Chính phủ ngày càng hồn thiện tạo hành lang pháp lý rõ ràng hơn để các doanh nghiệp chủ động hoạt động, tạo động lực mạnh mẽ để phát triển kinh doanh.
Luật Doanh nghiệp đang đƣợc sửa đổi theo hƣớng doanh nghiệp có quyền tự chủ hơn trƣớc. Mơi trƣờng hoạt động của doanh nghiệp ngày càng đƣợc thông thống và tạo điều kiện hơn thể hiện qua chính sách thuế mới, giảm thuế đối với các doanh nghiệp và thủ tục thuận lợi hơn.
Chính phủ ban hành Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 07/01/2013 về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị thƣờng, giải quyết nợ xấu.
Luật Đấu thầu sửa đổi 2014 đƣợc áp dụng từ 01/7/2014 góp phần hồn thiện chính sách về đấu thầu sử dụng vốn Nhà nƣớc, đảm bảo tốt sự cạnh tranh và minh bạch trong đấu thầu.
Tuy nhiên, các văn bản pháp luật còn thay đổi nhiều, thƣờng xuyên thay đổi cũng là những khó khăn cho doanh nghiệp.
Chi tiêu ngân sách Nhà nƣớc ngày càng đƣợc siết chặt, để thực hiện đƣợc thu chi ngân sách Nhà nƣớc do Quốc hội giao ngày 12/11/2013 nhiều giải pháp kiểm soát chặt chẽ sẽ đƣợc thực hiện bao gồm: bố trí nguồn vốn đầu tƣ từ NSNN cho đến các dự án trọng điểm, quan trọng; ƣu tiên cho những dự án, cơng trình đã hồn thành và đã bàn giao đƣa vào sử dụng trƣớc năm 2013 nhƣng chƣa đủ vốn, thanh toán nợ XDCB; các dự án dự kiến hoàn thành năm 2014...Chi ngân sách nhà nƣớc đối với đầu tƣ xây dựng cơ bản có xu hƣớng giảm dần.
Kinh tế:
Tình hình kinh tế thế giới có nhiều chuyển biến tích cực trong năm 2014, tăng trƣởng trên tồn cầu cơ bản đang trên đà phục hồi. Kinh tế Châu Âu vẫn phải đối mặt với thách thức nhƣ thất nghiệp, nợ công và nguy cơ lạm phát thấp.
Nền kinh tế vĩ mơ của Việt Nam có những dấu hiệu tốt lên. Tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIII ngày 20/5/2014, Chính phủ đã nêu lên 7 nhiệm vụ mang tính tổng quát, trọng tâm của 6 tháng cuối năm 2014, trong đó khẳng định tiếp tục thực hiện nhất quán nhiệm vụ ổn định kinh tế vĩ mơ; tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trƣởng, cải thiện môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh; đẩy mạnh tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trƣởng.
Kinh tế Việt Nam đang trên đƣờng hội nhập, việc chuẩn bị ký kết đàm phán Hiệp định đối tác kinh tế chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP); Hiệp định thƣơng mại tự do (FTA) giữa Việt Nam và các nƣớc Liên minh thuế quan Nga – Belaus – Kazakhstan; Hiệp định Thƣơng mại tự do Việt Nam – Liên minh Châu Âu; tăng tốc hội nhập khu vực kinh tế ASEAN....hy vọng sẽ tạo ra những cơ hội mới cho kinh tế Việt Nam.
Khoa học cơng nghệ:
Các bộ, ngành cũng đã có chiến lƣợc phát triển khoa học và công nghệ đối với lĩnh vực phụ trách. Bộ xây dựng đã ban hành Quyết định số 527/QĐ- BXD ngày 29/5/2013 về chiến lƣợc phát triển khoa học và công nghệ ngành xây dựng đến năm 2020, tầm nhìn 2030.
Có thể nói máy móc thiết bị cơng nghệ trong ngành xây dựng cũng nhƣ sản xuất vật liệu xây dựng hiện nay phát triển rất mạnh mẽ, ngày càng nhiều thiết bị hiện đại đáp ứng trình độ cơng nghệ cao. Chính vì vậy, nếu Cơng ty có phƣơng án đầu tƣ bài bản, tận dụng cơ hội đi đầu trong đổi mới công nghệ thi công và sản xuất vật liệu xây dựng thì sẽ chiếm lợi thế hơn trong việc nâng cao chất lƣợng, năng suất, đảm bảo hạ thấp giá thành và tiến độ thực hiện.
Vấn đề môi trường:
Vấn đề mơi trƣờng và an tồn xây dựng đang ngày càng đƣợc thắt chặt