1.2. Quảnlý thuế thunhập cá nhân đối với đối tƣợng không cƣ trú tạiViệt
1.2.3. Nguyên tắc quảnlý thuế thunhập cá nhân đối với đối tượng không
Quản lý thuế là hoạt động của Nhà nƣớc mà cơ quan thuế là đại diện để tổ chức, điều hành hệ thống quản lý thu thuế nhằm động viên nguồn thu từ thuế vào NSNN theo những quy định của pháp luật về thuế và đƣa pháp luật về thuế vào đời sống, thực hiện các mục tiêu của cơ quan thuế đã đề ra trong từng thời kỳ.
Quản lý thuế quan tâm trƣớc hết tới việc thực thi chính sách thuế. Để thực hiện tốt cơng tác quản lý thuế cần có một chính sách thuế hợp lý, khả thi. Quản lý thuế đƣợc thực hiện bằng các quy chế, quy trình nghiệp vụ nhất định, với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn do luật quy định.
Nguyên tắc quản lý thuế:- Chính sách thuế phải rõ ràng, dễ hiểu, dễ thực hiện, sát thực tế để đảm bảo tính khả thi.
- Đảm bảo thi hành đúng luật quản lý thuế, các văn bản pháp luật thuế,
các hiệp định tránh đánh thuế 2 lần đã ký giữa Việt Nam và các nƣớc khác. - Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục sâu rộng, nâng cao ý thức tự giác
chấp hành pháp luật thuế và tự chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về nghĩa vụ nộp thuế.
- Khai thác quản lý tốt các nguồn thu, kết hợp nuôi dƣỡng nguồn thu; kiểm tra giám sát chặt chẽ các ĐTNT, đối tƣợng chịu thuế, thu nhập thuế; thực hiện đủ; đúng quy trình nghiệp vụ của ngành đề ra.
- Nâng cao năng lực quản lý của các cơ quan thuế theo pháp luật và cải
cách hành chính thuế. Bộ máy cơ quan thuế phải đƣợc tổ chức tập trung, chun mơn hóa theo các chức năng, công việc ở từng cấp; Công chức Thuế đƣợc đào tạo chuyên sâu về kỹ năng theo từng chức năng công việc; Công tác quản lý thuế dựa trên kỹ thuật quản lý hiện đại và kỹ thuật quản lý rủi ro, áp dụng rộng rãi CNTT vào quản lý thuế; Cơ quan thế phải đủ thẩm quyền để
thực hiện đầy đủ các chức năng của mình theo luật định nhƣ điều tra, khởi tố và thực hiện quyền cƣỡng chế thuế.
1.2.4. Nội dung công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân đối với đối tượngkhông cư trú tại Việt Nam