Biểu đồ tăng trưởng GDP của Việt Nam

Một phần của tài liệu TIỂULUẬNĐề tài tác động của chính sách kinh tế vĩ môchính phủ việt nam thực hiện trong giai đoạn2019 2020 đối với nền kinh tế trong nước (Trang 25 - 30)

đồng bộ để vừa duy trì cả cung và cầu trên thị trường, ổn định thị trường tiêu dùng trong nước, thị trường tài chính, tiền tệ; thực hiện khoanh nợ, giãn nợ và giảm lãi suất, một số loại thuế cho doanh nghiệp bị ảnh hưởng lớn bởi dịch… Việt Nam là một trong số ít các nước kiểm sốt tốt dịch COVID - 19, nhưng vẫn bị ảnh hưởng nghiêm trọng đối với nền kinh tế, sau 9 tháng đã có dấu hiệu phục hồi rõ nét, sau khi dịch COVID – 19 được kiểm

16 khong tai duoc inbox admin nhe

soát qua 2 lần bùng phát (tháng 3 và tháng 7). Quí I năm 2020, tốc độ tăng trưởng đạt 3,82%, q II giảm cịn 0,39%, q III tăng trở lại đạt 2,62%, đưa con số tăng trưởng của 9 tháng năm 2020 lên 2,12%. Mặc dù tăng trưởng vẫn là một con số dương, nhưng đây là mức tăng trưởng thấp nhất so với cùng kì các năm trong giai đoạn 2011 – 2020 và là một trong số ít các quốc gia có tăng trưởng dương.

Giai đoạn: Hôi phục kinh tế

Dịch COVID - 19 diễn biến phức tạp, làm gián đoạn hoạt động kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới; xung đột thương mại Mỹ - Trung vẫn tiếp diễn. Trong nước, thiên tai, dịch bệnh tác động không nhỏ tới các hoạt động của nền kinh tế và cuộc sống của người dân; tỉ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm ở mức cao. Tuy nhiên với những giải pháp quyết liệt và hiệu quả trong việc thực hiện mục tiêu kép” vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế - xã hội”, kinh tế Việt Nam vẫn đạt kết quả tích cực với việc duy trì tăng trưởng. Mặc dù tăng trưởng GDP năm 2020 đạt thấp nhất trong giai đoạn 2011 - 2020 nhưng trước những tác động tiêu cực của dịch COVID - 19 thì đó là một thành cơng của nước ta hoạt động với tốc độ thuộc nhóm nước cao nhất thế giới. Cùng với Trung Quốc và Mianma, Việt Nam là một trong ba quốc gia châu Á có mức tăng trưởng tích cực trong năm nay; đồng thời quy mơ kinh tế nước ta đạt hơn 343 tỷ USD.Về đầu tư:

- Tính đến 20/12/2020, tổng vốn đắng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà ĐTNN đạt 28,53 tỷ USD, bằng 75% so với cùng kỳ 2019. Trong đó: Vốn đăng ký mới: Có 2523 dự án mới được cấp GCNĐKĐT (giảm 35% so với cùng kỳ), tổng vốn đăng ký đạt 14,65 tỷ USD (giảm 12,5% so với cùng kỳ 2019).

- Vốn điều chỉnh: Có 1140 dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư (giảm 17,5% so với cùng kỳ), tổng vốn đăng ký tăng thêm đạt 6,4 tỷ USD (tăng 10% so với cùng kỳ). Góp vốn, mua cổ phần: Có 6141 lượt GVMCP của nhà ĐTNN (giảm 37% so với cùng kỳ), tổng giá trị góp vốn 7,47 tỷ USD (giảm 51,7% so với cùng kỳ). Cơ cấu giá trị góp vốn, mua cổ phần trong tổng vốn đầu tư cũng giảm so với cùng kỳ năm 2019 (từ 40,7% trong năm 2019 xuống 26,2% trong năm 2020).

➢ Nhận xét: Do tác động của đại dịch COVID - 19, hoạt động sản xuất, kinh doanh bị ảnh hưởng, vốn đầu tư thực hiện của các dự án ĐTNN trong năm 2020 tuy giảm so với 2019 song mức độ giảm đã được cải thiện (giảm 2% so với 2019). Nhiều doanh nghiệp ĐTNN đang dần phục hồi và duy trì tốt hoạt động sản xuất kinh doanh và mở rộng dự án. Điểm nhấn trong năm 2020 là vốn đầu tư điều chỉnh tăng 10,6% so với cùng kỳ 2019. Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu nợ công năm 2020 khoảng 54,3% GDP, thấp hơn nhiều mức 63,7% GDP cách đó 4 năm, Thu từ một số lĩnh vực tăng trưởng cao trước đây đều giảm, trong đó thu từ nhà máy Lọc hố dầu Dung Quất giảm tới 19%, còn thu từ ngành than chỉ 8,2%... Mặt khác, thu nội địa một số thành phố lớn có điều tiết về ngân sách trung ương đều giảm, như Hà Nội năm 2020 giảm gần 10% so với 2017; TP HCM giảm hơn 3%, Bình Dương gần 8%.

2.2. Điều hành chính sách tiền tệ 2019-2020:

Năm 2019:

- Nền kinh tế bị áp lực lạm phát gia tăng => Ngân hàng trung ương thực hiên chính sách

tiền tệ thắt chặt. NHNN giữ quan điểm điều hành chính sách tiền tệ thận trọng trong các tháng đầu năm trước khi có một số động thái nới lỏng nhằm giảm lãi suất hỗ trợ tăng trưởng

17

trong các tháng cuối năm. Tuy nhiên, định hướng tổng thể của chính sách tiền tệ vẫn là kiểm soát hiệu quả lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và hỗ trợ tăng trưởng hợp lý, ổn định thị trường tiền tệ và ngoại hối.

 Tái cơ cấu tổ chức tín dụng(TCTD) và khống chế tổng dư nợ cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tư kinh doanh chứng khốn khơng được vượt q 20% vốn điều lệ của TCTD.

 Ngân hàng Nhà nước tiếp tục hướng dịng vốn của các tổ chức tín dụng đến các lĩnh vực ưu tiêu của nền kinh tế theo định hướng của Chính phủ như: Nơng nghiệp – nơng thôn, xuất khẩu, công nghiệp phụ trợ, công nghiệp chế tạo, doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp.

 Ngân hàng Nhà nước cũng liên tục đưa ra các cảnh báo, hồn thiện các cơng cụ điều hành, hạn chế dịng vốn tín dụng vào các lĩnh vực có nhiều rủi ro như: bất động sản, chứng khốn, đưa ra lộ trình cụ thể về giảm tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn dùng để cho vay trung và dài hạn sau nhiều lần điều chỉnh.

- Sử dụng các công cụ của CSTT như lãi suất, tỷ giá, dự trữ bắt buộc (DTBB), thị trường mở để điều tiết lượng vốn khả dụng của các ngân hàng thương mại (NHTM) và từ đó tác động lên khả năng cung vốn ngân hàng ra thị trường theo mục đích đặt ra và thu hút mạnh tiền từ lưu thông về, cụ thể:

Năm 2019 nhà nước đã điều chỉnh tỉ lệ dự trữ bắt buộc:

Bảng 1:

( Nguồn: Ngân hàng nhà nước)

 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 12 tháng bằng đồng Việt Nam áp dụng như sau:

+Quỹ tính dụng nhân dân, tổ chức tài chính vi mơ là 0% trên tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc.

+ Ngân hàng chính sách: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo quy định của Chính phủ. +Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, ngân hàng hợp tác xã là 3% trên tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc.

+Tổ chức tín dụng khác là 3% trên tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc .

 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi từ 12 tháng trở lên bằng đồng Việt Nam áp dụng như sau:

+Quỹ tính dụng nhân dân, tổ chức tài chính vi mơ là 0% trên tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc.

+Ngân hàng chính sách: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo quy định của Chính phủ.

+Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, ngân hàng hợp tác xã là 1% trên tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc.

+Tổ chức tín dụng khác là 1% trên tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc .

 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi của tổ chức tín dụng ở nước ngồi bằng đồng ngoại tệ áp dụng như sau :

+Quỹ tính dụng nhân dân, tổ chức tài chính vi mơ là 0% trên tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc.

+Ngân hàng chính sách: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo quy định của Chính phủ.

+Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, ngân hàng hợp tác xã là 1% trên tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc.

+Tổ chức tín dụng khác là 1% trên tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc .

 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi khác không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 12 tháng bằng ngoại tệ áp dụng như sau:

+Quỹ tính dụng nhân dân, tổ chức tài chính vi mơ là 0% trên tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc.

+Ngân hàng chính sách: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo quy định của Chính phủ.

+ Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thôn Việt Nam, ngân hàng hợp tác xã là 7% trên tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc

+ Tổ chức tín dụng khác là 8% trên tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc .

 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi khác có từ 12 tháng trở lên bằng ngoại tệ áp dụng như sau:

+Quỹ tính dụng nhân dân, tổ chức tài chính vi mơ là 0% trên tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc.

+Ngân hàng chính sách: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo quy định của Chính phủ

+Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, ngân hàng hợp tác xã là 5% trên tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc.

+Tổ chức tín dụng khác là 6% trên tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc .

 Trong năm 2019, NHNN giữ quan điểm điều hành chính sách tiền tệ thận trọng trong các tháng đầu năm trước khi có một số động thái nới lỏng nhằm giảm lãi suất hỗ trợ tăng trưởng trong các tháng cuối năm. Điều này được thực hiện nhằm giữ tính ổn định và phát triển lành mạnh của hệ thống tổ chức tín dụng, cũng như định hướng giảm lãi suất hỗ trợ cho nền kinh tế, giảm khó khăn cho doanh nghiệp, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững.

19

Một phần của tài liệu TIỂULUẬNĐề tài tác động của chính sách kinh tế vĩ môchính phủ việt nam thực hiện trong giai đoạn2019 2020 đối với nền kinh tế trong nước (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(51 trang)
w