2.1. Khái quát về Sở giao dịch của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam
2.1.2. Về hoạt động huy động vốn
Vốn ln giữ vai trị quan trọng trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, nó ln là vấn đề địi hỏi đầu tiên, quyết định khả năng tiến hành của mọi dự án sản xuất. Đặc biệt quan trọng hơn là trong lĩnh vực đầu tƣ xây dựng cơ bản đó là lĩnh vực tài trợ truyền thống của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam nói chung và của Sở giao dịch của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam nói riêng. Chính vì vậy, vấn đề huy động huy động vốn có cơ cấu hợp lý với q trình sử dụng ln là nhiệm vụ hàng đầu đặt ra cho Sở giao dịch.
Đối với công tác điều hành vốn: Sở giao dịch thƣờng xuyên nghiên cứu, phân tích cơ cấu nguồn vốn cho hợp lý hơn. Kết quả là cơ cấu nguồn vốn đã có những bƣớc chuyển biến rõ rệt, tình hình cân đối giữa các nguồn vốn và sử dụng vốn ngày càng hợp lý hơn, đáp ứng đầy đủ nhu cầu sử dụng vốn ngày càng hợp lý hơn, đáp ứng đầy đủ nhu cầu sử dụng vốn cả về loại tiền lẫn kỳ hạn, đảm bảo tốt khả năng thanh khoản. Bên cạnh đó Sở giao dịch ln tận dụng triệt để nguồn vốn nhàn rỗi, xác định tốt mức chênh lệch giữa lãi suất đầu vào và lãi suất đầu ra, hỗ trợ tối đa cho công tác điều hành, tăng khả năng cạnh tranh song ln đảm bảo an tồn với hiệu suất cao. Tỷ lệ tài sản có sinh lời ln đạt trên 93%, tiền mặt và tiền gửi thanh toán thƣờng xuyên ở mức thấp, bình quân là 3% tài sản có trong năm.
Đối với cơng tác huy động vốn: trong những năm gần đây, để tăng trƣởng vốn, các ngân hàng thƣơng mại đã có cuộc cạnh tranh mạnh mẽ, quyết liệt, đặc biệt
là công tác huy động vốn bằng VND trên địa bàn Hà Nội. Cũng trong cuộc cạnh tranh mạnh mẽ đó, do nghiên cứu sát sao các yếu tố thị trƣờng, phân tích, xây dựng đúng đắn chiến lƣợc Marketing, chiến lƣợc giá cả nên Sở giao dịch đã thu hút đƣợc nguồn vốn lớn, phục vụ kịp thời cho hoạt động tín dụng và hoạt động thanh tốn và góp phần đắc lực hỗ trợ điều hịa nguồn vốn trong hệ thống. Ta có thể xem xét số liệu cụ thể qua bảng 3.1:
Bảng 2.1: Cơ cấu vốn huy động tại Sở giao dịch của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam
Đơn vị tính: tỷ đồng.
Chỉ tiêu
1. Tiền gửi tổ chức - Tiền gửi khơng kỳ hạn
- Tiền gửi có kỳ hạn 2. Tiền gửi dân cƣ - Tiết kiệm - Phát hành giấy tờ có giá 3. Huy động khác Tổng cộng huy động :
«Nguồn : Báo cáo tổng kết đánh giá hoạt động kinh doanh 6 năm 2009-2014 »
Với tinh thần thực hiện nghiêm túc chủ trƣơng, định hƣớng của ngành về cơ cấu tài sản Nợ- Có, sở giao dịch đã ln chủ động bám sát và tích cực hoạt động chuyển dịch cơ cấu nguồn vốn hợp lý và bền vững, cơ cầu về kỳ hạn, loại tiền dần phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn trên thị trƣờng.
2.1.3. Về hoạt động tín dụng
Với nguồn vốn dồi dào huy động đƣợc, Sở giao dịch của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam luôn sẵn sàng đáp ứng nhu cầu vay vốn của nền kinh tế, góp phần tăng trƣởng và phát triển kinh tế- xã hội của thành phố Hà Nội nói riêng và của nền kinh tế nói chung. Hoạt động tín dụng tại Sở giao dịch vừa đáp ứng đầy đủ, kịp thời vốn phục vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vừa đáp ứng yêu cầu kinh doanh của ngân hàng, góp phần đáng kể vào việc hỗ trợ doanh nghiệp phát triển, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa theo chƣơng trình phát triển của đất nƣớc.
Trong một vài năm gần đây, tình trạng cạnh tranh ngày càng gay gắt và quyết liệt diễn ra từng ngày giữa các ngân hàng thƣơng mại về lãi suất cho vay, phí dịch vụ chuyển tiền, nới lỏng điều kiện tín dụng nhằm lối kéo khách hàng, tăng thị phần đầu tƣ tín dụng. Nhƣng Sở giao dịch của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam với nhiều biện pháp chủ động, đoán đƣợc thời cơ, linh hoạt trong việc vận dụng chính sách khách hàng đã tích cực vƣợt qua khó khăn, giữ vững và khơng ngừng tăng thị phần đầu tƣ tín dụng. Sở giao dịch đã chủ động chuyển dịch cơ cấu tín dụng theo hƣớng dần tỷ trọng ngắn hạn, mở rộng cho vay ngoài quốc doanh, nâng cao tỷ trọng dƣ nợ có tài sản đảm bảo. Cụ thể:
Bảng 2.2: Cơ cấu dƣ nợ thời kỳ 2009-2014
Đơn vị tính : tỷ đồng ST Chỉ tiêu T 1 Dƣ nợ cuối kỳ 2 Dƣ nợ ngắn hạn / Tổng dƣ nợ 3 Dƣ nợ trung dài hạn / Tổng dƣ nợ 4 Dƣ nợ ngoài quốc
doanh / Tổng dƣ nợ 5 Dƣ nợ có TSĐB /
Tổng dƣ nợ
Về quy mơ tăng trƣởng tín dụng:
Trong 6 năm 2009 -2014, Sở giao dịch đã nghiêm túc thực hiện chỉ đạo về tăng trƣởng tín dụng, đảm bảo dƣ nợ tín dụng trong giới hạn đƣợc giao, gắn tăng trƣởng với kiểm soát chất lƣợng, đảm bảo an toàn, hiệu quả.
Về Cơ cấu tín dụng:
- Theo ngành kinh tế: Sở giao dịch ln giữ vững sự tăng trƣởng tín dụng đối với các lĩnh vực sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có khả năng phát triển trong tƣơng lai nhƣ bƣu chính viễn thơng, dầu khí, điện lực, than... có lộ trình cụ thể giảm dƣ nợ cho vay xây lắp.
- Theo kỳ hạn: tỷ trọng dƣ nợ ngắn hạn/ tổng dƣ nợ ngày càng lớn, tăng từ 19% năm 2009 đến 26% năm 2014. Dƣ nợ trung dài hạn qua các năm đều tăng nhƣng vẫn nằm trong giới hạn tỷ trọng đƣợc Hội sở chính giao, phù hợp với định hƣớng phát triển chung của tồn ngành và lộ trình tái cơ cấu tín dụng tại Sở giao dịch.
- Theo tính chất khoản vay: : Dƣ nợ tín dụng theo KHNN DNNN và chỉ định liên tục giảm trong 3 năm qua cả số tuyệt đối và tƣơng đối. Dƣ nợ KHNN và chỉ định năm 2009 đạt 1.542 tỷ đồng (chiếm 30% tổng dƣ nợ) đã giảm xuống chỉ còn 515 tỷ đồng (chiếm 9%) năm 2014. Về cơ bản đến nay đã dừng giải ngân các dự án vay vốn KHNN và chỉ định, thực hiện đúng lộ trình mà Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam đã cam kết với ngân hàng thế giới.
- Theo thành phần kinh tế: theo định hƣớng phát triển của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, hoạt động tín dụng của Sỏ giao dịch đã chú trọng mở rộng đến các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Dƣ nợ ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch tăng đều qua các năm 2009 đến 2014. Đây là bƣớc phát triển tích cực, tạo ra nền khách hàng tốt, bắt kịp sự thay đổi của thị trƣờng. Tuy nhiên dƣ nợ ngồi quốc doanh vẫn cịn hạn chế so với tiềm năng thực tế của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên thị trƣờng hiện nay.
- Theo tài sản đảm bảo nợ vay: trong hoạt động tín dụng, sở giao dịch đã chú trọng đến an tồn tín dụng, thể hiện qua dƣ nợ có tài sản đảm bảo liên tục tăng qua 3 năm. Dƣ nợ có tài sản đảm bảo năm 2009 đạt 1.083 tỷ đồng (chiếm 21% tổng dƣ nợ)
tăng lên 2.837 tỷ đồng đến cuối năm 2014, nâng tỷ lệ dƣ nợ có tài sản đảm bảo tại Sở giao dịch là 57%.
2.1.4. Về các hoạt động khác
Hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại nguồn lợi lớn và chủ yếu cho các ngân hàng thƣơng mại lớn hiện nay nhƣng nó hàm chứa nhiều rủi ro lớn. Để hạn chế rủi ro, một số ngân hàng đã có chiến lƣợc phát triển kinh doanh sang các sản phẩm khác vừa an toàn vừa hiệu quả. Những năm gần đây Sở giao dịch của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam luôn chú trọng công tác phát triển dịch vụ theo hƣớng chuyển đổi tăng thu dịch vụ ròng trong tổng lợi nhuận và đạt đƣợc những kết quả sau:
Bảng 2.3: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu dịch vụ
Đơn vị: triệu đồng STT Chỉ tiêu 1 Thu dịch vụ rịng Trong đó các Dịch vụ chính: - Bảo lãnh Tỷ trọng - Thanh toán Tỷ trọng
- Kinh doanh ngoại tệ
Tỷ trọng
- Thu Ủy thác đầu tƣ
Tỷ trọng
2 Lợi nhuận trƣớc
thuế
3 Thu dịch vụ rịng /
LNTT
- Hoạt động thanh tốn :
Hoạt động thanh tốn đảm bảo chính xác, kịp thời cho khách hàng. Thu dịch vụ thanh toán bao gồm cả thanh toán trong nƣớc và thanh toán quốc tế ƣớc đến cuối năm 2014 đạt 36,679 tỷ đồng, tăng trƣởng 84.97% so với năm 2009, chiếm tỷ trọng 35.24% tổng thu dịch vụ.
•Hoạt động thanh tốn trong nước:
Các loại hình thanh tốn đƣợc đa dạng hóa đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Ngồi các hình thức thanh tốn truyền thống nhƣ thanh toán ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, séc, Sở giao dịch ln tích cực triển khai các hình thức thanh tốn mới, hiện đại nhƣ: Homebanking, BIDV- Smart@account... kết hợp linh hoạt các kênh thanh toán tạo nhiều sự lựa chọn cho các đối tƣợng khách hàng.
Mạng lƣới thanh toán liên tục đƣợc mở rộng làm tăng tốc độ thanh toán, phạm vi thanh toán và tạo cơ sở chắc cho việc phát triển các ứng dụng thanh toán khác.
Sau khi triển khai thành cơng chƣơng trình hiện đại hóa, cơng nghệ hạch tốn tập trung online của chƣơng trình mới tạo nên sự thay đổi đáng kể về chất lƣợng thanh toán, cho phép xử lý nhanh một khối lƣợng thanh tốn lớn.
• Hoạt động thanh toán quốc tế:
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động thanh toán quốc tế giai đoạn 2009-2014
STT Chỉ tiêu
1 Doanh số
TTQT
2 Thu
TTQT
« Nguồn : Báo cáo tổng kết đánh giá hoạt động kinh doanh 6 năm 2009-2014 »
- Nếu nhƣ thanh toán xuất khẩu trong những năm trƣớc đây chủ yếu tập trung các công ty thuộc khối dệt may (Hanosimex, Hogarco) và thủ cơng mỹ nghệ thì trong 2 năm gần đây, các giao dịch hàng xuất đã mở rộng ra khách hàng xuất khẩu than, đá, xăng dầu, ... và các sản phẩm xuất khẩu nông sản.
- Số lƣợng khách hàng sử dụng dịch vụ thanh toán quốc tế tại Sở giao dịch ngày càng tăng (số lƣợng khách hàng TTQT thƣờng xuyên trung bình khoảng trên 100 doanh nghiệp, tập trung vào các công ty lớn nhƣ: COMA, Lilama, Vinatra, Tổng Công ty Than, Tổng Công ty Giấy, Hanosimex, Petrolimex… ) cho thấy hoạt động TTQT của Sở giao dịch đã tạo đƣợc uy tín đối với khách hàng và có đƣợc vị thế trên thị trƣờng tiền tệ.
- Hoạt động kinh doanh ngoại tệ
Bảng 2.5: Kết quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ giai đoạn 2009-2014
STT Chỉ tiêu
1 Doanh số mua
bán ngoại tệ
2 Thu kinh doanh
ngoại tệ
« Nguồn : Báo cáo tổng kết đánh giá hoạt động kinh doanh 6 năm 2009-2014 »
- Trong những năm qua, Sở giao dịch luôn khẳng định là một trong những đơn vị dẫn đầu tồn hệ thống về cơng tác kinh doanh tiền tệ trên cả phƣơng diện doanh số giao dịch và lợi nhuận.
Bên cạnh công tác nghiệp vụ tăng lợi nhuận, Sở giao dịch cũng đã tích cực đóng góp vào sự hoạt động phát triển chung của tồn hệ thống. Đặc biệt là công tác tái cơ cấu Ngân hàng, phát triển mạng lƣới, nâng cấp phòng giao dịch Quang Trung thành chi nhánh Ngân hàng đầu tƣ và phát triển Quang Trung, nâng cấp phòng giao dịch 2 thành chi nhánh Ngân hàng đầu tƣ và phát triển Hai Bà Trƣng, là các chi nhánh cấp 1 trực thuộc Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam.
2.2. Chính sách tín dụng đối với khách hàng đƣợc xếp hạng tín dụng nội bộ tạiSở giao dịch của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Sở giao dịch của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam
2.2.1. Xếp hạng khách hàng tại Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ - Sở giao dịch của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Khách hàng là doanh nghiệp nếu đáp ứng đủ điều kiện đƣợc xếp hạng theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, sau khi xác định đƣợc ngành nghề, quy mô, Sở giao dịch của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam sẽ đánh giá, chấm điểm các chỉ tiêu tài chín, phi tài chính để xếp hạng khách hàng.
Căn cứ vào tổng số điểm đạt đƣợc, khách hàng sẽ đƣợc Sở giao dịch của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam xếp thành 10 mức xếp hạng và phân thành 7 nhóm khách hàng để áp dụng chính sách cụ thể theo từng nhóm. Nhóm khách hàng 1 2 3 4
5
6
2.2.2. Chính sách chung áp dụng đối với khách hàng
Khách hàng sẽ đƣợc Sở giao dịch của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam áp dụng tổng thể các chính sách sau: (1) Chính sách tiếp thị khách hàng; (2) Chính sách về cấp tín dụng; (3) Chính sách về bảo đảm tiền vay; (4) Chính sách về giá.
2.2.2.1. Chính sách tiếp thị khách hàng
Khách hàng đã và đang có quan hệ tín dụng tại Sở giao dịch của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam:
- Đối với khách hàng có mức xếp hạng AAA, AA và A: Sở giao dịch của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam xác định đây là nhóm khách hàng mục tiêu, không ngừng tăng cƣờng mở rộng để phát triển bền vững mối quan hệ giữa
khách hàng và Sở giao dịch của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam với “Chính sách mở rộng, phát triển” nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng. - Đối với khách hàng có mức xếp hạng BBB và BB: Sở giao dịch của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam duy trì tích cực mối quan hệ giữa khách hàng và Sở giao dịch với “Chính sách duy trì” nhằm đáp ứng nhu cầu phù hợp của khách hàng.
Khách hàng mới quan hệ tín dụng tại Sở giao dịch của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
- Đối với khách hàng có mức xếp hạng AAA, AA và A:
+ Sở giao dịch xác định đây là nhóm khách hàng mục tiêu, thƣờng xuyên quan tâm, tiếp thị khách hàng nhằm thu hút mọi đối tƣợng khách hàng có mức xếp hạng này.
+ Ngay sau khi có quan hệ với Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam,
khách hàng sẽ đƣợc áp dụng tồn diện chính sách cấp tín dụng đối với khách hàng. - Đối với khách hàng có mức xếp hạng BBB:
+ Sở giao dịch xác định chính sách tiếp thị có chọn lọc đối với khách hàng có mức xếp hạng này, phù hợp với định hƣớng hoạt động tín dụng của Sở giao dịch của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam trong từng thời kỳ.
quan hệ tín dụng tại Sở giao dịch trong thời gian thử thách tƣơng đƣơng 01 chu kỳ sản xuất kinh doanh nhƣng tối thiểu là 06 tháng. Sau thời gian trên, nếu khách hàng thực hiện vay trả sòng phẳng, tín nhiệm, thực hiện đúng các cam kết trong hợp đồng tín dụng, hợp đồng cấp bảo lãnh, cam kết thanh tốn thì đƣợc Sở giao dịch xem xét áp dụng tồn diện chính sách đối với khách hàng xếp hạng BBB quy định tại Văn bản này.
2.2.2.2. Chính sách về cấp tín dụng
Khách hàng đƣợc cung cấp các sản phẩm tín dụng hiện có của Sở giao dịch của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam và xem xét cung cấp các sản phẩm tín dụng ngân hàng hiện đại theo yêu cầu, phù hợp với thực tế hoạt động của khách hàng.
Khách hàng đƣợc Sở giao dịch xem xét cấp tín dụng khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện dƣới đây:
- Đáp ứng đƣợc các điều kiện vay vốn quy định tại Quy chế cho vay đối với khách hàng hiêṇ hành của Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam.