Phiên họp Cđa cơc qc tế

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 17 phần 4 ppsx (Trang 29 - 39)

V. Ị Lê-nin

Phiên họp Cđa cơc qc tế

Cđa cơc qc tế Xã hội chủ nghĩa109

Ngày chủ nhật 11 thỏng M−ời (theo lịch mới), ở Bruy-xen, Cục quốc tế xã hội chủ nghĩa đà họp phiờn họp đầu tiờn kể từ sau Đại hội Stỳt-g Việc cỏc đại biểu cỏc đảng xà hội chủ nghĩa các n−ớc hội họp là một dịp thuận tiện để tổ chức những cuộc hội nghị cỏc nhà bỏo xà hội chủ nghĩa và cỏc nghị sĩ xà hội chủ nghĩ Hội nghị đầu tiờn đ−ỵc tỉ chức ngay tr−ớc phiên họp cđa Cơc, cc hội nghị thứ hai họp ngay sau phiờn họp của Cục. Ngoài ra, cần phải ghi thờm rằng thành phần của hai hội nghị này gần nh khụng khỏc gỡ thành phần của Cục: đa số cỏc uỷ viờn của Cục đều là nhà bỏo và nghị sĩ. Chỉ cú thờm một vài đại biểu xà hội chủ nghĩa Bỉ tham gia cuộc họp vào thứ hai, ngày 12 thỏng Mờị

Hội nghị cỏc nhà bỏo họp vào 3 giờ chiều thứ bả Hội nghị thảo luận vấn đề điều chỉnh và tăng c−ờng mối quan hệ giữa cỏc bỏo chớ xuất bản định kỳ của cỏc đảng xà hội chđ nghĩa các nớc. Cỏc đại biểu Bỉ đà lập một bản danh sỏch cỏc phúng viờn trong số đảng viờn của họ, những phúng viờn ấy sẵn sàng cung cấp cho bỏo chớ của cỏc đảng khỏc những tin tức về cỏc vấn đề này hoặc (chủ yếu) về cỏc vấn đỊ kiạ Mọi ng−ời tỏ lũng mong muốn rằng những đảng khỏc cũng lập những bản danh sỏch nh− vậy, đồng thời cần ghi rừ phúng viờn đú biết ngoại ngữ nà Những bản tin xuất bản ở n−ớc ngoài của Đảng xà hội chủ nghĩa - cỏch mạng (tờ

Phiên họp cđa Cơc qc tế xã hội chủ nghĩa 283

Diễn đàn Nga” bằng tiếng Pháp) và của Đảng dõn chủ - xã hội (bằng tiếng Đức) đà đ−ợc coi là đặc biệt bổ ớch đối với cỏc đồng chớ ngoại quốc110. Hội nghị cũng nờu lờn rằng đối với các n−ớc cú nhiều đảng xà hội chủ nghĩa khác nhau hay nhiỊu phỏi khỏc nhau trong một đảng thỡ cần ghi rừ trong cỏc bản danh sỏch phúng viờn là họ thuộc đảng nào, v. v.. Những đảng viờn dõn chủ - xã hội Nga sống ở n−ớc ngoài cần lợi dụng cuộc hội nghị quốc tế này để tổ chức tốt hơn nữa việc gửi bài vở cho cỏc bỏo chớ xã hội chủ nghĩa n−ớc ngoà

Hội nghị quyết định rằng Cơc qc tế xã hội chđ nghĩa sẽ liờn hệ với cỏc n−ớc ch−a có báo chí xã hội chđ nghĩa xuất bản hàng ngày để nờu vấn đề xuất bản những bản tin th−ờng kỳ (dùng một trong ba thứ tiếng chính thức của Quốc tế là Phỏp, Đức, Anh, hay dựng cả ba thứ tiếng đú). Sau đú, Cục sẽ hỏi ban biờn tập cỏc bỏo chí xã hội chủ nghĩa xuất bản hàng ngày ở cỏc n−ớc xem họ có thể trả bao nhiờu tiền về khoản gửi đều đặn những bản tin đú cho họ.

Bộ phận ở n−ớc ngoài cđa Ban chấp hành trung −ơng111

của đảng ta cần đặc biệt chỳ trọng đến nghị qut đó. ViƯc thụng bỏo về tỡnh hỡnh Đảng dõn chủ - xà hội Nga cho cỏc đồng chớ ngoại quốc của chỳng ta cũn nhiều thiếu sút. Bởi vậy, cần phải giải quyết vấn đề đú, nghiờm chỉnh thảo luận ngay viƯc xt bản một bản tin của đảng ở n−ớc ngoài bằng ba thứ tiếng, và làm mọi việc cú thể làm đợc để thực hiện kế hoạch đú.

Sau đú, hội nghị thảo luận đề nghị của đồng chớ C. Huy-xman, bí th− Cục, yờu cầu Đảng dõn chủ - xà hội Đức là đảng cú 70 tờ bỏo hàng ngày, sẽ đảm nhiệm thành lập một cơ quan liờn lạc điện bỏo và điện thoại quốc tế giữa cỏc ban biờn tập của cỏc báo chí xã hội chđ nghĩa ở Béc-lanh, Viờn, Pa-ri, Bruy-xen, v.v.. Cỏc đại biểu Đức cho rằng ch−a thể thực hiện ngay kế hoạch đú, nhng lại nờu lờn rằng mới

V. Ị L ê - n i n 284 284

đõy ở Đức đà thành lập phũng thụng tin trung ơng của Đảng cụng nhõn dõn chủ - xà hội Đức và dần dần khi nú đà tổ chức đợc vững vàng thỡ cú thể nghĩ đến việc biến cơ quan đú thành cơ quan quốc tế. Hội nghị đà thoả mÃn với lời hứa đú và tr−ớc khi bế mạc, hội nghị đà quyết nghị là từ nay về sau sẽ triệu tập cỏc phiờn họp của Cơc qc tế xã hội chđ nghĩa trùng với những hội nghị cỏc nhà bỏo xã hội chđ nghĩa các n−ớc.

Bi tối, tại “Maison du Peuple”1)

, có một cuộc mít-tinh quốc tế, trong đú cỏc đại biểu ỏo, Đức, Anh, một đại biểu Thổ-nhĩ-kỳ và một đại biểu Bun-ga-ri đà lờn phỏt biểu ý kiến, chđ u là vỊ cỏc cuộc xung đột quốc tế và cuộc đấu tranh của giai cấp vụ sản xà hội chủ nghĩa ở tất cả cỏc n−ớc nhằm bảo vệ hoà bỡnh. Cuộc mớt-tinh kết thỳc bằng việc nhất trớ thụng qua bản nghị quyết nh− sau: “Cuộc mớt-tinh quốc tế họp ngày 10 thỏng M−ời (theo lịch mới) tại “Maison du Peuple” xỏc nhận một lần nữa lũng quyết tõm vững chắc của giai cấp vụ sản toàn thế giới muốn gỡn giữ hoà bỡnh giữa cỏc dõn tộc và đem hết sức mỡnh để chống chủ nghĩa quân phiƯt t− bản đang bần cựng húa và áp bức tất cả các dõn tộc. Cuộc mớt-tinh tỏ lũng tin t−ởng rằng các tiĨu ban dân tộc cđa Quốc tế cụng nhõn sẽ thực hiện đầy đủ nghị quyết mà Đại hội xà hội chủ nghĩa quốc tế ở Stỳt-ga đà thụng qua về vấn đề này”. Hội nghị đà giải tỏn trong tiếng hỏt “Quốc tế ca”.

Ngày hụm sau, Cục quốc tế xã hội chủ nghĩa họp suốt ngà Vấn đề thứ nhất trong chơng trỡnh nghị sự, vấn đề Cụng đảng” Anh (Labour Party)112 gia nhập Quốc tế, đã chiếm suốt buổi sỏng. Số là, theo điều lệ của Quốc tế, thỡ những đảng cú thể là thành viờn của Quốc tế, một là, cỏc đảng xà hội chủ nghĩa nào thừa nhận cuộc đấu tranh giai cấp, và hai là, cỏc tổ chức cụng nhõn đứng trờn lập trờng

1) ―“Cung nhân dân”

Phiên họp cđa Cơc qc tế xã hội chđ nghĩa 285

đấu tranh giai cấp (tức là cỏc cụng đoàn). Cũn Cụng đảng” Anh, mới đợc thành lập gần đõy trong hạ nghị viện Anh, thỡ khụng cụng khai tự gọi mỡnh là đảng xà hội chủ nghĩa và khụng thừa nhận một cỏch kiờn quyết và dứt khoỏt nguyờn tắc đấu tranh giai cấp (xin núi thờm là những ng−ời dân chđ - xà hội Anh đũi hỏi đảng này phải thừa nhận nh− vậy). Nh−ng, tất nhiờn là Cụng đảng” ấy nói chung đ−ợc tham gia Quốc tế và núi riờng đợc tham gia Đại hội xà hội chủ nghĩa Stỳt-ga, vỡ trờn thực tế, đảng ấy là một tổ chức trung gian giữa hai loại tổ chức mà điểm 1 và điểm 2 trong điều lệ của Quốc tế đà quy định và là tổ chức đại diện chớnh trị của cỏc cụng liờn Anh. Tuy nhiờn, vấn đề đảng ấy gia nhập Quốc tế đã đ−ợc nờu ra, và lại chớnh do bản thõn tổ chức đú nờu ra, thụng qua cỏi gọi là Đảng cụng nhõn độc lập” (Independent Labour Party, Ây-El-Pi, nh− ng−ời Anh th−ờng gọi), nó là một trong hai phõn chi bộ của chi bộ Anh cđa Qc tế. Còn phõn chi bộ kia là Liờn đoàn dõn chủ - xã hội”.

“Đảng cụng nhõn độc lập đũi phải trực tiếp thừa nhận rằng “Công đảng” là một bộ phận của Quốc tế. Đại biểu của đảng ấy là Brỳt Glờ-di-ơ (Bruce Glazier) nhấn mạnh đến tỏc dụng lớn lao của tổ chức đại diện đú ở trong nghị viện, đại diện cho hàng trăm nghỡn cụng nhõn đà đứng trong tổ chức và ngày càng kiờn qut ngả vỊ phía chđ nghĩa xã hộị Khi núi về cỏc vấn đề nguyờn tắc, cụng thức, giỏo lý, thỡ đồng chớ đó tỏ vỴ rất coi khinh. Cau-xky trả lời đồng chớ đú, khụng để mỡnh rơi vào thỏi độ đỏnh giá xem th−ờng ấy đối với những nguyờn tắc và mơc đích ci cùng cđa chủ nghĩa xã hội, nh−ng lại hoàn toàn tỏn thành việc kết nạp Cụng đảng” vỡ, Cau-xky núi, cuộc đấu tranh do đảng đú tiến hành là một cuộc đấu tranh giai cấp thực sự. Cau-xky đề nghị quyết nghị nh− sau:

Căn cứ vào những nghị quyết trớc đõy của cỏc đại hội quốc tế cho phép kết nạp tất cả cỏc tổ chức nào tỏn thành

V. Ị L ê - n i n 286 286

cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vụ sản và thừa nhận đấu tranh chính trị, Cơc qc tế tuyờn bố đồng ý để cho “Công đảng Anh tham gia cỏc đại hội quốc tế xã hội chđ nghĩa, vì đảng đú, tuy khụng thừa nhận trực tiếp (ausdrỹcklich) nguyờn tắc đấu tranh giai cấp của giai cấp vụ sản, nh−ng trong thực tế, nú cú tiến hành đấu tranh giai cấp và bằng chính tỉ chức cđa mỡnh đảng này đà đứng trờn cơ sở nguyờn tắc đú và tổ chức của nú độc lập với cỏc đảng t− sản”. Đứng về phớa Cau-xky cú cỏc đồng chí ỏo, trong số cỏc đồng chớ Phỏp thỡ cú Va-li-ăng, và đa số cỏc đại biểu cỏc n−ớc nhỏ, nh− cc biĨu qut đã chỉ rừ. Phản đối Cau-xky, tr−ớc tiờn cú Hen-đman, đại biểu của “Liên đoàn dõn chủ - xà hội” Anh, đồng chớ đú yờu cầu rằng chừng nào “Cụng đảng ch−a trực tiếp thừa nhận nguyờn tắc đấu tranh giai cấp và chủ nghĩa xà hội thỡ cứ giữ nguyờn hiện trạng. Rồi đến Rỳt-xen (thuộc phỏi Ghe-đơ, bà nguyờn là đại biểu thứ hai của Phỏp), Ru-ba-nụ-vớch, đại biểu của Đảng xà hội chủ nghĩa - cỏch mạng, và A-vra-mốp, đại biểu phỏi cỏch mạng của những ng−ời xã hội chủ nghĩa Bun-ga-ri cũng phản đối Cau-xk

Tụi đà phỏt biểu ý kiến tỏn thành phần đầu bản nghị quyết của Cau-xk Nếu cỏc đại hội trớc đõy đà thừa nhận tất cả cỏc cụng liờn núi chung, ngay cả những cụng liờn do cỏc nghị sĩ t− sản đại diện, thỡ khụng thể từ chối khụng cho “Công đảng”, tức là ng−ời đại diện cho cỏc cụng liờn tại nghị viện, tham gia đại hộị Nh−ng phần thứ hai của bản nghị qut cđa Cau-xky, tôi cho rằng khụng đỳng, vỡ trong thực tế, Cụng đảng” không thực sự độc lập với phỏi tự do và cũng khụng tiến hành một chớnh sỏch giai cấp hoàn toàn tự chủ. Vỡ vậy, tụi đề nghị sửa đổi: ở đoạn cuối của nghị quyết, bắt đầu từ chữ vì”, sẽ nói nh− thế này ―

“vỡ đảng đú (Cụng đảng) là bớc đầu của cỏc tỉ chức thật sự vô sản ở Anh tiến tới một chớnh sỏch giai cấp tự giỏc và tiến tới một đảng cụng nhõn xà hội chủ nghĩa”. Tụi

Phiờn họp cđa Cơc qc tế xã hội chđ nghĩa 287

đà đề xuất đề nghị sửa đổi đú lờn Cục quốc tế. Cau-xky khụng chấp nhận đề nghị sửa đổi đú của tụi, và tuyờn bố trong bài diễn văn thứ hai rằng Cục quốc tế khụng thể đa ra những nghị quyết dựa trờn những “hy vọng”. Nh−ng cuộc đấu tranh chđ u diƠn ra giữa phỏi tỏn thành và phỏi phản đối toàn bộ bản nghị quyết của Cau-xkỵ Lúc biĨu qut, át-lơ đà đề nghị chia bản nghị quyết ra làm hai phần, và cả hai phần đú đều đ−ỵc Cục quốc tế thụng qua, phần đầu đ−ợc thụng qua với 3 phiếu phản đối và một phiếu trắng, phần thứ hai đ−ợc thụng qua với 4 phiếu phản đối và một phiếu trắng. Nh− vậy là nghị qut cđa Cau-xky trở thành nghị quyết của Cục quốc tế. Ru-ba-nụ- vớch bỏ phiếu trắng trong cả hai lần biĨu qut. Xin nói thêm rằng, Vích-to át-lơ phỏt biểu ý kiến sau tụi và tr−ớc bài diễn văn thứ hai của Cau-xky, đà phản đối tụi nh− thế này (tụi trớch dẫn theo bỏo xã hội chủ nghĩa Bỉ “Le Peuple, tờ bỏo này cú những bài t−ờng thuật hết sức tỉ mỉ và chớnh xỏc về cỏc phiờn họp): đề nghị của Lờ-nin cú sức cỏm dỗ (sộduisante, ỏt-lơ núi: verlockend, mê hồn), nhng đề nghị đú khụng thể làm cho ta quờn sự thật là “Cụng đảng trở thành một đảng đứng ngoài cỏc đảng t− sản. Đảng ấy đà làm điều đó nh− thế nào, đấy cũng khụng phải là việc của chỳng ta phỏn đoỏn. Chỳng ta chỉ thừa nhận là có sự tiến bộ”.

Đú là những cuộc tranh luận trong Cơc qc tế vỊ vấn đỊ đã phõn tớch trờn đõ Bõy giờ tụi muốn núi tỉ mỉ hơn về những cuộc tranh luận đú để trỡnh bày cho cỏc bạn đọc bỏo Ng−ời vô sản” hiểu rõ lập tr−ờng của tụ Những lý lẽ cđa V. át-lơ và C. Cau- xky đà khụng thuyết phục đợc tụi và đến nay tụi vẫn cho rằng những lý lẽ đú khụng đỳng. Trong bản nghị quyết của mình, khi Cau-xky nói rằng “Cụng đảng “khụng thừa nhận trực tiếp nguyờn tắc đấu tranh giai cấp cđa giai cấp vụ sản, thỡ dĩ nhiờn là Cau-xky cũng bày tỏ một điều “hy vọng” nào đú, Cau-xky cũng cú một “ý kiến suy xét” nào đú về chỗ xem hiƯn nay chính sách cđa Cụng đảng”

V. Ị L ê - n i n 288 288

ra sao, chớnh sỏch đú sẽ phải nh− thế nàọ Nh−ng Cau-xky núi tất cả điều đú một cỏch giỏn tiếp, vả lại nói theo h−ớng đi đến một sự khẳng định, một là, về thực chất là khụng đỳng và, hai là, làm cho ng−ời ta cú lý do xuyờn tạc ý cđa Cau-xkỵ Không nghi ngờ gỡ nữa, Cụng đảng” ở Anh khi tỏch khỏi cỏc đảng t− sản trong nghị viện (chứ khụng phải trong cỏc cuộc bầu cử! khụng phải trong toàn bộ chớnh sỏch của đảng! khụng phải trong cụng tỏc tuyờn truyền và cổ động của đảng!) thỡ là nú đà đi đ−ỵc b−ớc đầu tiờn về phớa chủ nghĩa xà hội và vỊ phía chính sỏch giai cấp của cỏc tổ chức quần chỳng vụ sản. Đú khụng phải là “hy vọng”, đú là sự thật. Và đấy chớnh là sự thật buộc chúng ta phải kết nạp Cụng đảng vào Qc tế, cịng nh− trớc đõy chỳng ta đà để cho cỏc cụng liờn gia nhập Quốc tế. Ci cùng, điỊu sưa đỉi đ−a ra có thĨ khiến cho hàng chục vạn cụng nhõn Anh, tuyệt đối tụn trọng những nghị quyết của Quốc tế, nh−ng ch−a hoàn toàn là những ng−ời xã hội chđ nghĩa, phải suy nghĩ thờm một lần nữa xem tại sao ng−ời ta cụng nhận rằng mỡnh chỉ mới b−ớc một b−ớc đầu tiờn, cũn những bớc tiếp theo trờn con đờng đú phải nh− thế nà Cụng thức của tụi khụng cú một chút tham vọng nào mn cho Quốc tế đảm đơng việc giải quyết những vấn đề cụ thể và tỉ mỉ của phong trào cụng nhõn trong một n−ớc, đảm đơng việc xỏc định rừ xem chính vào lúc nào cần phải bớc những b−ớc tiếp theo và những b−ớc đú cụ thể phải nh− thế nàọ Nh−ng đối với một đảng khụng thừa nhận trực tiếp và rõ ràng nguyờn tắc đấu tranh giai cấp, thỡ khụng thể nào khụng núi rằng đảng đú núi chung cần phải cú những b−ớc tiếp theo nữ Đỏng lẽ phải thừa nhận điều đú một cỏch trực tiếp, thỡ trong bản nghị quyết của mỡnh, Cau-xky lại thừa nhận một cỏch giỏn tiếp. Thành thư, tng nh− là Quốc tế đảm bảo rằng trong thực tế Cụng đảng” tiến hành đấu tranh giai cấp triệt để và chỉ cần một điều là tổ chức cụng nhõn trở thành nhúm cụng nhõn riờng trong nghị viện là họ cú

Phiên họp cđa Cơc qc tế xã hội chđ nghĩa 289

thể trở thành độc lập trong mọi hành động của họ đối với giai cấp t− sản!

Chắc chắn rằng lập tr−ờng cđa Hen-đman, Rút-xen, Ru-ba- nụ-vớch và A-vra-mốp lại càng sai hơn nữa về vấn đề này (Ru- ba-nụ-vớch chẳng những khụng sửa chữa lập trờng đú mà lại làm rối rắm thờm bằng việc bỏ phiếu trắng trong hai lần biểu quyết). Khi A-vra-mốp khẳng định rằng để cho “Cụng đảng gia nhập Qc tế có nghĩa là khun khích chđ nghĩa cơ hội, thỡ đú là một ý kiến sai lầm khụng thể tha thứ đ−ỵc. Chỉ cần nhắc ở đõy những th− cđa Ăng-ghen gưi cho Dỗc-ghê cịng

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 17 phần 4 ppsx (Trang 29 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)