Những b−ớc đầu tiên

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 9 phần 4 docx (Trang 33 - 37)

Một trong những vụ xung đột thông th−ờng giữa lao động và t− bản – một cuộc bãi công trong một nhà máy – đã thành một tia lửa gây ra đám cháy. Song, đáng chú ý là cuộc bãi cơng đó của 12 000 cơng nhân nhà máy Pu-ti-lốp nổ ra hôm thứ hai, ngày 3 tháng Giêng, chủ yếu là một cuộc bãi cơng vì sự đồn kết nhất trí của giai cấp vơ sản. Nguyên nhân là do việc thải bốn cơng nhân. Ngày 7 tháng Giêng, một đồng chí ở Pê-téc-bua viết cho chúng tơi: "Khi yêu cầu cho họ trở lại làm việc không đ−ợc đáp ứng, cả nhà máy lập tức ngừng lại, rất đồng tâm. Cuộc bãi cơng có tính chất hết sức kiên định; cơng nhân bố trí một số ng−ời để bảo vệ máy móc và các tài sản khác, phịng số ng−ời kém giác ngộ hơn có thể gây ra sự phá hoại nào đấy. Tiếp đấy, họ cử đoàn đại biểu đi các nhà máy khác để báo tin về các yêu cầu của họ và đề nghị cùng tham gia hành động". Hàng nghìn và hàng vạn cơng nhân bắt đầu tham gia phong trào. Hội công nhân hợp pháp, thuộc phái Du-ba-tốp – thành lập với sự giúp đỡ của chính phủ, nhằm mục đích đầu độc giai cấp vơ sản thông qua sự tuyên truyền quân chủ chủ nghĩa một cách có hệ thống – đã giúp khơng ít vào việc tổ chức phong trào trong giai đoạn thấp nhất và vào việc phát triển phong trào về bề rộng. Đã xảy ra điều mà từ lâu những ng−ời dân chủ - xã hội – những ng−ời đã từng nói với các phần tử Du-ba-tốp rằng bản năng cách mạng

của giai cấp cơng nhân và tinh thần đồn kết của họ sẽ chiến thắng mọi gian kế nhỏ nhen của cảnh sát – đã vạch ra. Những công nhân lạc hậu nhất là do bọn Du-ba-tốp lôi kéo vào phong trào, và nh− vậy là chính bản thân chính phủ Nga hồng sẽ lo chuyện đẩy họ tiến lên nữa, bản thân sự bóc lột t− bản chủ nghĩa sẽ thúc đẩy họ chuyển từ phái Du-ba-tốp hịa bình và hồn tồn giả nhân giả nghĩa, sang phái dân chủ - xã hội cách mạng. Thực tiễn cuộc sống của giai cấp vô sản và thực tiễn cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản sẽ đánh bại mọi "lý luận" và mọi công dã tràng của các ngài Du-ba-tốp*.

Kết quả xảy ra đúng nh− vậy. Trong bức th− viết cho chúng tôi ngày 5 tháng Giêng, một đồng chí cơng nhân, uỷ viên Ban chấp hành đảng bộ Pê-téc-bua của Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga đã trình bày cảm t−ởng của mình nh− sau:

"Tơi viết th− này trong lúc cịn có một ấn t−ợng nóng hổi về cuộc họp mới đây của công nhân nhà máy Xê-mi- an-ni-cốp ở cửa ô Nép-xki. Nh−ng tr−ớc hết, xin nói đơi lời về tâm trạng phổ biến của công nhân Pê-téc-bua. Nh− mọi ng−ời đều biết, thời gian gần đây, ở đây đã bắt đầu

xuất hiện, hay nói đúng hơn, đã bắt đầu đ−ợc khôi phục lại những tổ chức "Du-ba-tốp" d−ới sự lãnh đạo của cố đạo Ga-pôn. Trong một thời gian rất ngắn, các tổ chức này đã phát triển và lớn mạnh lên rất nhiều. Hiện nay đã có 11 phân hội của cái gọi là "Hội công nhân công x−ởng - nhà máy Nga". Quả nhiên phải là nh− thế, kết quả của các hội ấy tất phải giống nh− những kết quả đã xảy ra ở miền Nam.

Hiện nay có thể nói chắc chắn rằng phong trào bãi cơng rộng rãi đã bắt đầu ở Pê-téc-bua. Hầu nh− có thể hàng ngày

* Hãy xem "Làm gì?" của Lê-nin, tr. 86 - 881).

_________________________________________________________________________________

1) Tồn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mát-xcơ-va, t.6, tr. 147. tr. 147.

nghe nói về cuộc bãi cơng mới, khi thì ở nhà máy này, khi thì ở nhà máy khác. Đã hai ngày rồi, nhà máy Pu-ti-lốp đang bãi công. Tr−ớc đây hai tuần, nhà máy sợi Sau ở khu

V−-bc-gơ đã bãi cơng. Cuộc bãi cơng kéo dài khoảng bốn ngày. Công nhân không đạt đ−ợc kết quả gì. Nay mai cuộc bãi cơng ấy sẽ lại tiếp diễn. Khắp nơi tinh thần đang lên, nh−ng khơng thể nói là có lợi cho Đảng dân chủ - xã hội. Đại bộ phận công nhân chủ tr−ơng đơn thuần đấu tranh kinh tế và phản đối đấu tranh chính trị. Song, phải chờ đón và hy vọng rằng tâm trạng đó sẽ thay đổi, và cơng nhân sẽ hiểu rằng hễ khơng có đấu tranh chính trị thì khơng thể đạt đ−ợc một sự cải thiện kinh tế nào cả. Hôm nay nhà máy của công ty đóng tàu Nê-va (của Xê-mi-an-ni-cốp) đã bãi cơng. Phân hội địa ph−ơng của "Hội công nhân công x−ởng - nhà máy Nga" toan đứng lên làm ng−ời lãnh đạo cuộc bãi công đã bắt đầu nổ ra, nh−ng đ−ơng nhiên là phân hội khơng đạt đ−ợc điều đó. Ng−ời lãnh đạo sẽ là Đảng dân chủ - xã hội, mặc dầu ở đây đảng yếu một cách kinh khủng. Ban chấp hành đảng bộ Pê-téc-bua xuất bản truyền đơn: hai bản gửi cho nhà máy sợi Sau và một bản gửi cho công nhân nhà máy Pu-ti-lốp. Hôm nay cơng nhân nhà máy đóng tàu Nê-va đã họp. Có khoảng chừng 500 cơng nhân. Các thành viên của phân hội địa ph−ơng của "Hội" phát biểu ý kiến đầu tiên. Họ tránh khơng nói đến u sách chính trị và chủ yếu là đề ra các yêu sách kinh tế. Từ trong đám đông vang lên những tiếng không tán thành. Nh−ng lúc đó Xtơ-rơ-ép, cộng tác viên của "Báo n−ớc Nga"87, ng−ời có uy tín lớn trong cơng nhân Pê-téc-bua, đã xuất hiện. Xtơ-rô-ép đề xuất một bản nghị quyết mà nh− lời anh ta nói thì bản nghị quyết đó là do anh ta và các đại biểu Đảng dân chủ - xã hội thảo ra. Mặc dù bản nghị quyết đó có nhấn mạnh tính chất đối lập về lợi ích giai cấp giữa giai cấp vơ sản và giai cấp t− sản, nh−ng vẫn không đủ. Sau Xtơ-rơ-ép, các đồng chí cơng nhân đảng viên dân chủ - xã hội lên nói, họ bảo vệ bản nghị

quyết đó về nguyên tắc, nh−ng đồng thời nhấn mạnh tính chất hạn chế và các thiếu sót của nghị quyết. Lúc bấy giờ bắt đầu nhốn nháo, một số khơng bằng lịng với những lời phát biểu của các đảng viên dân chủ - xã hội và bắt đầu phá hội nghị. Hội nghị với đa số phiếu, đã phản đối chủ tọa là ng−ời ở trong số những kẻ phá hoại đó, và đã bầu ra chủ tọa mới, một ng−ời xã hội chủ nghĩa. Nh−ng các thành viên của "Hội" (Du-ba-tốp) không chịu im và tiếp tục quấy rối cuộc họp. Mặc dù tuyệt đại đa số hội nghị (90%) đứng về phía những ng−ời xã hội chủ nghĩa, nh−ng cuối cùng thì hội nghị cũng giải tán khơng biểu quyết gì và hỗn lại ngày mai quyết định. Dù sao đi nữa, thì cũng có thể nói rằng những ng−ời dân chủ - xã hội đã làm cho cơng nhân ngả về phía họ. Ngày mai, sẽ có một cuộc hội nghị lớn. – Có thể là sẽ có hai ba nghìn ng−ời đến dự. – Nội vài ngày nữa sẽ có thể có một cuộc biểu tình quy mơ to lớn đại loại t−ơng tự cuộc biểu tình tháng Bảy ở miền Nam, năm 1903. Nhà máy của công ty Pháp - Nga bãi cơng – độ bốn năm nghìn ng−ời. Ng−ời ta đ−a tin rằng cuộc bãi cơng ở nhà máy sợi Sti-gơ-lít đã bắt đầu – độ năm nghìn ng−ời. Sẽ có

thể có cuộc bãi cơng ở nhà máy Ơ-bu-khốp – năm sáu nghìn ng−ời".

Đem đối chiếu những tin tức ấy của một đảng viên dân chủ - xã hội, uỷ viên của một ban chấp hành đảng bộ địa ph−ơng (đ−ơng nhiên, anh ta chỉ có thể biết đích xác về các sự kiện trong một bộ phận nhỏ của Pê-téc-bua), với những tin tức ở n−ớc ngoài, đặc biệt là của báo chí Anh, chúng ta ắt phải kết luận rằng những tin tức ở n−ớc ngoài thật hết sức chính xác.

Cuộc bãi cơng lớn lên từng ngày, với một tốc độ kinh ng−ời. Công nhân tổ chức vô số cuộc họp và thảo ra bản "hiến ch−ơng" của mình, thảo ra các yêu sách kinh tế và chính trị của mình. Mặc dù do bọn Du-ba-tốp lãnh đạo, nh−ng nói chung thì các u sách kinh tế và chính trị đó chung

quy lại cũng là những yêu sách của c−ơng lĩnh Đảng dân chủ - xã hội, kể cả khẩu hiệu: triệu tập quốc hội lập hiến trên cơ sở quyền đầu phiếu phổ thơng, trực tiếp, bình đẳng và bỏ phiếu kín. Sự phát triển tự phát của cuộc bãi công với quy mô ch−a từng thấy, đã v−ợt quá xa việc những ng−ời dân chủ - xã hội có tổ chức tham gia một cách có kế hoạch vào phong trào. Nh−ng chúng tôi xin nh−ờng lời cho họ.

Đêm tr−ớc ngày chủ nhật

đẫm máu

Trong câu chuyện của chúng tôi thuật về quá trình phát triển của phong trào, chúng tơi đã nói đến việc là: do cố đạo Ga-pơn đề x−ớng, ng−ời ta ấn định vào chủ nhật, ngày 9 tháng Giêng sẽ cử hành cuộc tuần hành của quần chúng công nhân đến Cung điện mùa Đông để đ−a cho Nga hoàng bản "thỉnh cầu" xin triệu tập quốc hội lập hiến. Thứ bảy, ngày 8 tháng Giêng, ở Pê-téc-bua, cuộc bãi công đã trở thành tổng bãi cơng. Ngay những tin tức chính thức cũng đã xác định số ng−ời bãi công lên đến 10 - 15 vạn ng−ời. N−ớc Nga ch−a từng thấy một cuộc đấu tranh giai cấp nào nổ ra to lớn nh− vậy. Tồn bộ sinh hoạt cơng nghiệp, th−ơng nghiệp, xã hội của trung tâm khổng lồ đông hàng triệu r−ỡi ng−ời, đã bị tê liệt. Giai cấp vô sản đã chứng tỏ trên thực tế rằng do họ và chỉ do họ mà nền văn minh hiện đại mới đứng vững đ−ợc, lao động của họ đã tạo ra của cải và mọi thứ xa hoa, họ là nền tảng của tồn bộ nền "văn hóa" của chúng ta. Trong thành phố khơng có báo chí, khơng có điện, và khơng có n−ớc. Và cuộc tổng bãi cơng ấy mang một tính chất chính trị hết sức rõ ràng; nó là b−ớc khởi đầu trực tiếp của các sự kiện cách mạng.

Trong một bức th− viết cho chúng tôi, một ng−ời mục kích đã miêu tả đêm tr−ớc ngày lịch sử nh− thế này:

"Từ ngày 7 tháng Giêng, cuộc bãi công ở Pê-téc-bua đã trở thành tổng bãi công. Khơng những chỉ các nhà máy và

xí nghiệp lớn ngừng lại mà nhiều x−ởng thợ cũng đều đình lại. Hơm nay, ngày 8 tháng Giêng, không một tờ báo nào xuất bản cả, trừ tờ "Truyền tin của chính phủ"88 và tờ "Tin tức của tịa thị chính Xanh Pê-téc-bua"89. Cho đến bây giờ, việc lãnh đạo phong trào vẫn còn nằm trong tay bọn Du-ba- tốp. Chúng tơi thấy một quang cảnh ch−a từng có ở Pê-téc- bua, con tim cứ thắt lại vì lo sợ khơng biết tổ chức dân chủ - xã hội, dù là kinh qua một thời gian nào đó, liệu có đủ sức nắm lấy phong trào vào tay mình hay khơng. Tình hình thực cực kỳ nghiêm trọng. Tất cả những hơm ấy, ngày nào cũng có những cuộc họp có tính chất quần chúng của cơng nhân, ở khắp tất cả các khu phố, tại các trụ sở của "Hội công nhân công x−ởng - nhà máy Nga". Tr−ớc các trụ sở đó, đ−ờng phố suốt ngày đơng đặc hàng nghìn cơng nhân. Thỉnh thoảng những ng−ời dân chủ - xã hội đứng lên diễn thuyết và rải truyền đơn. Nói chung thì họ đ−ợc sự đồng tình, tuy rằng bọn Du-ba-tốp cố tạo ra sự đối lập. Khi nói động đến chế độ chuyên chế, bọn chúng la ó lên: "Điều đó khơng liên can gì đến chúng tơi, chế độ chuyên chế không làm trở ngại chúng tôi!". Thế nh−ng trong các bài diễn văn do bọn Du-ba-tốp đọc trong các trụ sở của "Hội", đều có nêu lên tất cả những yêu sách của những ng−ời dân chủ - xã hội, từ yêu sách đòi ngày làm việc 8 giờ cho đến yêu sách đòi triệu tập các đại biểu nhân dân trên cơ sở quyền bầu cử bình đẳng, trực tiếp và bí mật. Chỉ có bọn Du-ba-tốp mới khẳng định rằng thỏa mãn các yêu sách đó khơng có nghĩa là lật đổ chế độ chuyên chế, mà là làm cho nhân dân gần gũi Nga hoàng, là tiêu diệt chế độ quan liêu đã làm cho Nga hoàng tách rời nhân dân.

Những ng−ời dân chủ - xã hội cũng phát biểu trong các trụ sở của "Hội", diễn văn của họ đ−ợc sự đồng tình, nh−ng các kiến nghị thực tiễn thì lại do bọn Du-ba-tốp đề ra tr−ớc tiên. Mặc dầu những ng−ời dân chủ - xã hội phản đối, các kiến nghị đó vẫn đ−ợc thơng qua. Các kiến nghị ấy chung

quy lại nh− sau: chủ nhật, ngày 9 tháng Giêng, công nhân phải đi đến Cung điện mùa Đông và sẽ qua linh mục Ghê- c-ghi Ga-pơn mà gửi lên Nga hồng bản thỉnh cầu có liệt kê tất cả mọi yêu cầu của công nhân và kết thúc bằng những lời: "Xin ban cho chúng tơi tất cả những điều đó, nếu khơng chúng tơi sẽ chết cả". Đồng thời những ng−ời lãnh đạo các cuộc họp cịn nói thêm: "Nếu Nga hồng khơng cho, lúc đó chúng ta sẽ tự do hành động, – có nghĩa là Nga hồng là kẻ thù của chúng ta, và lúc đó chúng ta sẽ gi−ơng ngọn cờ đỏ lên chống lại hắn. Nếu máu chúng ta chảy, máu sẽ đổ vào đầu hắn". ở khắp nơi, chỗ nào bản thỉnh cầu cũng đều đ−ợc thông qua. Công nhân tuyên thệ rằng ngày chủ nhật tất cả họ sẽ cùng "với vợ và con" đi đến quảng tr−ờng. Hôm nay, bản thỉnh cầu sẽ lấy chữ ký ở từng khu, và đến 2 giờ thì tất cả mọi ng−ời đều phải tập họp tại "Cung nhân dân" để mở cuộc mít-tinh cuối cùng.

Tất cả mọi việc ấy diễn ra với sự hoàn toàn dung túng của cảnh sát, – chúng rút khỏi mọi nơi, mặc dù có bọn hiến binh c−ỡi ngựa nấp ở trong sân một vài tịa nhà.

Hơm nay trên đ−ờng phố có yết lời bố cáo của thị tr−ởng, cấm tụ họp và đe dọa dùng lực l−ợng vũ trang. Công nhân đã xé toạc các tờ yết thị đó. Quân đội từ vùng lân cận kéo về thành phố. Nhân viên tàu điện (những ng−ời bán vé và lái xe) bị lính Cơ-dắc cầm g−ơm tuốt trần buộc phải đi làm việc".

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 9 phần 4 docx (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)