ý kiến của tất cả những ng−ời đ−ợc mục kích đều nhất
trí cho rằng cuộc biểu tình ngày 28 tháng M−ời một bị thất bại là do gần nh− hồn tồn khơng có cơng nhân tham gia. Nh−ng tại sao cơng nhân lại khơng có mặt trong cuộc biểu tình? H−ởng ứng lời kêu gọi của Ban chấp hành đảng bộ Pê-téc-bua, thanh niên học sinh đã xuống đ−ờng biểu tình; tại sao ban chấp hành lại khơng quan tâm lơi kéo cơng nhân, do đó đã làm hỏng một cơng cuộc do mình khởi đầu? Bức th− sau đây của một công nhân, uỷ viên ban chấp hành đảng bộ, sẽ trả lời những câu hỏi ấy; chúng tôi xin đăng những đoạn quan trọng nhất của bức th−:
"Tâm trạng (hồi đầu tháng M−ời một) là phấn khởi và có xu h−ớng trào ra ngồi. Biện pháp thể hiện tâm trạng ấy tất phải là biểu tình. Quả nhiên, vào lúc ấy xuất hiện một tờ truyền đơn nào đó lấy danh nghĩa "tổ chức sinh viên dân chủ - xã hội" kêu gọi biểu tình vào ngày 14 tháng M−ời một. Biết tin đó, ban chấp hành đã đề nghị với tổ chức đó hỗn cuộc biểu tình đến cuối tháng M−ời một, để có thể cùng với giai cấp vô sản Pê-téc-bua hành động chung. Sinh viên đồng ý... Cơng nhân giác ngộ đều nóng lịng tham gia biểu tình. Nhiều cơng nhân đã có mặt ở đại lộ Nép-xki hôm 14 tháng M−ời một, t−ởng rằng sẽ có cuộc biểu tình của sinh viên. Khi có ng−ời nói cho họ biết rằng họ khơng nên đi lúc ch−a có lời kêu gọi của ban chấp hành đảng bộ, thì mặc dù họ đồng ý, nh−ng họ cũng trả lời là "họ nghĩ rằng sẽ có một chuyện gì xảy ra ở đó". Dẫu sao thì sự việc ấy cũng nói lên tâm trạng của công nhân giác ngộ.
Ngày 18 tháng M−ời một, hội nghị ban chấp hành đảng bộ quyết định tổ chức biểu tình vào ngày 28. Liền đấy đã bầu ra ban phụ trách tổ chức biểu tình và thảo ra kế hoạch hành động: đã quyết định phát hành hai truyền đơn cổ động có tính chất chuẩn bị và một truyền đơn kêu gọi. Công tác đã bắt đầu sơi nổi. Đích thân ng−ời viết những dịng chữ này đã phải tổ chức một loạt các cuộc hội họp công nhân, đại biểu các tiểu tổ, trong các cuộc họp đó đã nói về vai trị của giai cấp cơng nhân, về mục đích và ý nghĩa của biểu tình trong lúc này. Ng−ời ta thảo luận vấn đề biểu tình vũ trang và biểu tình khơng vũ
trang, và trong tất cả các cuộc hội họp đều đã thông qua những nghị quyết tán thành quyết định của ban chấp hành đảng bộ. Công nhân yêu cầu nhiều truyền đơn hơn nữa để phân phát, họ nói: "cứ cho cả hàng xe cũng đ−ợc".
Nh− vậy, cuộc biểu tình đã đ−ợc chuẩn bị vào ngày 28, nó có triển vọng là một cuộc biểu tình rất lớn. Nh−ng ở đây, "phái thiểu số" trong đảng ta ở Pê-téc-bua, cũng giống nh− "phái thiểu số" ở "toàn Nga" và ở ngồi n−ớc, đều khơng thể khơng đóng vai trị hồn tồn tiêu cực – vai trò kẻ phá hoại. Để cho mọi ng−ời hiểu hết sức rõ vai trị ấy, tơi xin phép nói vài lời về "phái thiểu số" địa ph−ơng và hoạt động của
họ. Tr−ớc cũng nh− sau cuộc biểu tình, ban chấp hành đảng bộ bao gồm phần nhiều là những ng−ời tán thành phái đa số tại Đại hội II
của đảng. Những sự thất bại và những sự bất đồng ý kiến làm chia rẽ đảng, đã làm yếu hoạt động của các tổ chức địa ph−ơng của Đảng dân chủ - xã hội về nhiều ph−ơng diện. Trong cuộc đấu tranh chống "phái đa số", vì lợi ích bè phái của mình, "phái thiểu số" địa ph−ơng cố làm mất uy tín của ban chấp hành đảng bộ địa ph−ơng. Đại biểu các khu, tức những ng−ời ủng hộ "phái thiểu số", khơng để cho các đồng chí thuộc "phái đa số" vào khu của mình, khơng cho ban chấp hành đảng bộ đặt một mối quan hệ nào. Trong khu đó xảy ra tình trạng phá hoại tổ chức một cách khủng khiếp, năng lực cơng tác bị giảm sút. Thí dụ, có một sự việc nh− thế này: 5 - 6 tháng lại đây đại biểu trong một khu là một tay "men-sê-vích". Nhân vì bị tách rời mọi quan hệ với cơng tác chung nên vùng đó bị yếu đi một cách đáng sợ. Tr−ớc đây có đến 15 - 20 tiểu
tổ, bây giờ khó mà có đ−ợc 4 - 5 tiểu tổ. Cơng nhân bất bình với tình
hình đó, đại biểu của họ cố lợi dụng mối bất bình ấy để chống lại "phái đa số", trên cơ sở đó họ xúi cơng nhân chống lại ban chấp hành đảng bộ. "Phái thiểu số" cố gắng lợi dụng mọi nh−ợc điểm của tổ chức dân
chủ - xã hội địa ph−ơng để chống lại "phái đa số" – sự nỗ lực của họ có thành cơng hay khơng, đó là vấn đề khác, nh−ng đấy là sự thật.
Ba ngày tr−ớc cuộc biểu tình, theo sáng kiến của "phái thiểu số", hội nghị ban chấp hành đảng bộ đ−ợc triệu tập. Do một số nguyên
V.I. Lê-nin
180
nhân, ba uỷ viên ban chấp hành đảng bộ thuộc "phái đa số" không thể nhận đ−ợc tin báo về cuộc hội nghị, nên đã vắng mặt. "Phái thiểu số" đề nghị thủ tiêu cuộc biểu tình – nếu khơng, họ dọa sẽ hành động đối lập lại cuộc biểu tình và sẽ khơng rải một tờ truyền đơn nào cả – và vì vắng mặt ba đồng chí đã chủ tr−ơng biểu tình nên kiến nghị ấy đ−ợc thông qua. Quyết định không rải truyền đơn và thủ tiêu những truyền đơn kêu gọi.
Đông đảo quần chúng trong xã hội cũng nh− trong công nhân đều sẵn sàng tham gia biểu tình và chỉ cịn chờ có lời kêu gọi của ban chấp hành đảng bộ. Bắt đầu có tiếng đồn rằng cuộc biểu tình đã bị bãi bỏ và hỗn lại một thời gian vô hạn định. Nhiều ng−ời tỏ thái độ bất bình đối với việc bãi bỏ nh− thế; bộ phận kỹ thuật phản đối và từ chối không tiếp tục làm việc cho ban chấp hành đảng bộ nữa.
Ngày thứ sáu, ban chấp hành đảng bộ họp và ba uỷ viên vắng mặt trong kỳ hội nghị tr−ớc đã phản kháng quyết định mới sai lầm về vấn đề biểu tình; vì thấy rằng đơng đảo cơng chúng, ngay dù khơng có truyền đơn cũng vẫn cứ sẽ tụ tập ở Nép-xki, nên ba đồng chí trên kiên trì chủ tr−ơng dùng mọi biện pháp khiến công nhân cũng tham gia biểu tình. Đại biểu "phái thiểu số" phản đối, viện cớ rằng "không phải tất cả công nhân đều đủ trình độ để tự giác tham gia cuộc biểu tình và bảo vệ các yêu sách do ban chấp hành đảng bộ đề ra". Vấn đề đ−a ra biểu quyết, hội nghị quyết định tham gia cuộc biểu tình với đa số phiếu tán thành và một phiếu trống. Nh−ng té ra là một số lớn truyền đơn kêu gọi in rồi – trên 12 000 tờ – đã bị đốt. Ngồi ra, khơng thể rải truyền đơn một cách rộng rãi trong các nhà máy đ−ợc, vì sáng thứ bảy truyền đơn không thể đến kịp một nơi nào cả, mà ngày thứ bảy thì các cơng x−ởng lại nghỉ việc vào lúc 2 - 3 giờ chiều. Nh− vậy, chỉ có thể rải truyền đơn trong một bộ phận công nhân nhỏ, trong số những ng−ời quen thuộc, chứ tuyệt nhiên không phải trong quần chúng rộng rãi. Trong những điều kiện nh− vậy, cuộc biểu tình biết tr−ớc là nhất định sẽ bị thất bại. Và kết quả, cuộc biểu tình đã bị thất bại thật...
Bây giờ "phái thiểu số" của chúng ta có thể ăn mừng đ−ợc. Họ đã thắng lợi! Một sự thật mới làm cho ban chấp hành đảng bộ (nên đọc là "phái đa số") mất uy tín. Nh−ng chúng tôi hy vọng độc giả sẽ xét một cách nghiêm chỉnh hơn các nguyên nhân đ−a cuộc biểu tình đến kết cục nh− vậy và sẽ cùng chúng tơi nói rằng: "đúng, bây giờ trong đảng ta đã hình thành những điều kiện khiến cho công tác không thể đạt kết quả tốt đ−ợc. Phải sớm chấm dứt cuộc khủng hoảng trong đảng, phải siết chặt hàng ngũ lại. Không thế, chúng ta sẽ có nguy cơ bị suy nh−ợc hồn tồn, và nếu khơng lợi dụng đ−ợc thời cơ có lợi hiện nay, chúng ta sẽ rớt lại đằng sau các biến cố vĩ đại".
Đã đến lúc kết thúc 181
Hành vi phá hoại tổ chức của "phái thiểu số" Pê-téc-bua, vì những lợi ích tổ nhóm nhỏ nhen, đã làm thất bại cuộc biểu tình của giai cấp vơ sản, hành vi ấy làm cho đảng khơng cịn chịu đựng đ−ợc hơn nữa. Đảng ta đang mắc bệnh trầm trọng, một năm gần đây đảng đã bị mất đi già nửa ảnh h−ởng, – điều đó tồn thế giới đều biết. Hiện nay
chúng tôi h−ớng về những ng−ời khơng thể có thái độ giễu cợt hay hớn hở đối với bệnh trạng trầm trọng đó, h−ớng về những ng−ời khơng thể lảng tránh những vấn đề đáng nguyền rủa trong cuộc khủng hoảng của đảng với thái độ than vãn, thở dài, rền rĩ, âu sầu, h−ớng về những ng−ời tự nhận nghĩa vụ của mình là phải hồn tồn tìm hiểu cho đ−ợc – dù phải mất rất nhiều cơng sức, nh−ng cũng phải tìm hiểu cho đ−ợc – những nguyên nhân của cuộc khủng
hoảng và trừ khử tận gốc tai họa đó. Đối với những ng−ời đó, và chỉ đối với họ thôi, chúng tôi xin nhắc lại lịch sử của cuộc khủng hoảng: không nghiên cứu lịch sử đó thì khơng thể hiểu đ−ợc sự chia rẽ hiện nay mà bọn "men-sê-vích" rút cục đã đạt đ−ợc.
Giai đoạn đầu của cuộc khủng hoảng. Trong Đại hội II của đảng ta, mặc dù những phần tử "Sự nghiệp công nhân" và những phần tử nửa "Sự nghiệp công nhân" chống đối, các nguyên tắc của phái "Tia lửa" đã thắng thế. Sau đại hội, phái thiểu số bắt đầu phá đảng bằng cách đ−a vào ban biên tập những ng−ời đã bị đại hội bác bỏ. Việc phá hoại tổ chức, việc tẩy chay, việc chuẩn bị chia rẽ, đã đ−ợc tiến hành suốt ba tháng, từ cuối tháng Tám đến cuối tháng M−ời một. Giai đoạn thứ hai. Plê-kha-nốp đã nh−ợng bộ các ngài đang khao khát việc chỉ định bổ sung, hơn nữa Plê-kha-nốp đã tuyên bố trên báo, trong bài "Điều không nên làm" (số 52), cho mọi ng−ời biết rằng để tránh một tai họa lớn hơn, cá nhân ông đã nh−ợng bộ bọn xét lại và bọn cá nhân vô chính phủ chủ nghĩa. Các ngài nói trên lợi dụng sự nh−ợng bộ ấy để tiếp tục phá đảng hơn nữa. Khi đã vào ban biên
tập Cơ quan ngôn luận trung −ơng và vào Hội đồng đảng rồi, họ họp thành một tổ chức bí mật với mục đích đ−a ng−ời của mình vào Ban chấp hành trung −ơng và phá hoại Đại hội III. Đấy là sự thật ch−a từng nghe thấy và khó có thể tin đ−ợc, nh−ng bức th− của Ban chấp hành trung −ơng mới về việc câu kết với đám ng−ời cao th−ợng đó, đã chứng minh điều ấy một cách có căn cứ.
Giai đoạn thứ ba. Ba uỷ viên Ban chấp hành trung −ơng chạy sang phía những ng−ời âm m−u chống đảng, họ chỉ
định bổ sung ba ng−ời thuộc phái thiểu số có tham vọng vào ban chấp hành trung −ơng (trong văn kiện gửi cho các
ban chấp hành đảng bộ thì lại cam đoan trái ng−ợc hẳn) và nhờ sự giúp đỡ của Hội đồng, họ phá hoại triệt để Đại hội
III của đảng, cuộc đại hội mà tuyệt đại đa số những ban
chấp hành đảng bộ đã phát biểu về cuộc khủng hoảng, đều chủ tr−ơng tiến hành. Trong những cuốn sách nhỏ của Oóc-lốp-xki ("Hội đồng chống đảng") và của Lê-nin ("Bản tuyên bố và những văn kiện về việc các cơ quan trung −ơng đoạn tuyệt với đảng")1), những sự thật trên đều đ−ợc chứng minh một cách có căn cứ. Đơng đảo cán bộ đảng ở Nga không biết các sự thật ấy, nh−ng ai muốn là đảng viên khơng phải chỉ trên lời nói, đều phải biết các sự thật ấy.
Giai đoạn thứ t−. Các cán bộ đảng ở Nga đang đồn kết nhất trí để chống lại cái tổ ở n−ớc ngồi đã làm ơ danh đảng ta. Những ng−ời ủng hộ phái đa số cũng nh− các ban
chấp hành đảng bộ thuộc phái đa số đang tổ chức một loạt hội nghị riêng, bầu ra các đại biểu tồn quyền của mình.
Ban chấp hành trung −ơng mới, hoàn toàn ở trong tay các uỷ viên đ−ợc chỉ định bổ sung, đặt ra cho mình nhiệm
vụ phá hoại tổ chức và chia rẽ tất cả các ban chấp hành đảng bộ địa ph−ơng thuộc phái đa số. Xin các đồng chí
đừng tạo ra cho mình một ảo t−ởng nào cho rằng Ban chấp
_________________________________________________________________________________