Hải cảng lữ-thuận thất thủ

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 9 phần 3 pot (Trang 29 - 34)

"Hải cảng Lữ-thuận đã đầu hàng.

Đó là một trong những sự kiện vĩ đại nhất của lịch sử hiện đại. Những chữ ấy, hơm qua đ−ợc điện tín truyền đi khắp nơi trên thế giới văn minh, đã gây ra một ấn t−ợng nặng nề, ấn t−ợng về một tai họa to lớn khủng khiếp, một sự bất hạnh khó diễn tả bằng lời đ−ợc. Sức mạnh tinh thần của một đế quốc hùng mạnh bị sụp đổ, uy tín của một giống nịi trẻ trung ch−a kịp phát triển đầy đủ hẳn hoi, bị phai mờ. Cả một chế độ chính trị đang bị kết án, một chuỗi dài tham vọng bị gãy tan, những cố gắng lớn lao bị đổ vỡ. Tất nhiên, từ lâu ng−ời ta đã thấy tr−ớc rằng hải cảng Lữ-thuận sẽ bị thất thủ, từ lâu ng−ời ta đã dùng lời nói để chống chế và tự an ủi bằng những sáo ngữ đ−ợc chuẩn bị sẵn. Nh−ng sự thật hiển nhiên, thô lỗ đã đập tan toàn bộ sự dối trá giả định. Hiện nay không thể làm giảm nhẹ ý nghĩa của sự phá sản đã xảy ra. Thế giới cũ lần đầu tiên bị khuất phục vì một trận thất bại khơng cứu vãn nổi, kẻ đánh bại nó là một thế giới mới rất đỗi thần bí và có vẻ non trẻ chỉ mới hơm qua đây cịn đang đi tìm văn minh".

Đấy là những lời của một tờ báo t− sản lớn ở châu Âu viết d−ới ấn t−ợng trực tiếp của sự kiện trên68. Và phải nhận rằng báo đó đã khơng chỉ nói lên một cách nổi bật cái tâm trạng của toàn bộ giai cấp t− sản châu Âu. Lời

lẽ của báo ấy cịn nói lên cái bản năng giai cấp thực sự của giai cấp t− sản thế giới cũ đang lo âu tr−ớc những thành công của thế giới t− sản mới, đang lo sợ tr−ớc sự phá sản của lực l−ợng quân sự Nga mà từ lâu đã đ−ợc họ xem nh− là thành trì đáng tin cậy nhất của lực l−ợng phản động châu Âu. Chẳng lấy gì làm lạ là ngay cả giai cấp t− sản châu Âu khơng tham chiến dù sao cũng cảm thấy mình bị làm nhục và bị đè bẹp. Giai cấp đó th−ờng quen quy đồng sức mạnh tinh thần của Nga với sức mạnh quân sự của tên sen đầm châu Âu. Đối với giai cấp t− sản châu Âu, uy tín của giống nịi Nga trẻ trung gắn liền với uy tín của chính quyền Nga hồng mạnh mẽ khơng gì lay chuyển nổi, đang kiên quyết bảo vệ "trật tự" hiện đại. Chẳng lấy gì làm lạ là tồn thể giai cấp t− sản châu Âu đều cho rằng tai họa của n−ớc Nga đang thống trị và chỉ huy, thật là "đáng sợ": tai họa ấy có nghĩa là sự phát triển phi th−ờng của chủ nghĩa t− bản trên toàn thế giới, sự phát triển ngày càng tăng tốc độ của lịch sử; còn giai cấp t− sản, do kinh nghiệm đắng cay của mình, biết rất rõ, biết quá rõ rằng sự tăng tốc độ nh− thế là sự tăng tốc độ của cách mạng xã hội của giai cấp vô sản. Giai cấp t− sản Tây Âu đã tự cảm thấy yên tâm trong tình trạng đình trệ lâu dài, d−ới sự che chở của "đế quốc hùng mạnh", bỗng nhiên, lực l−ợng "thần bí, non trẻ" nào đó lại dám phá tình trạng đình trệ đó và đập tan chỗ dựa đó.

Đúng, giai cấp t− sản châu Âu có cái để mà sợ. Giai cấp vơ sản có cái để mà vui mừng. Tai họa của kẻ thù độc ác nhất của chúng ta khơng phải chỉ có nghĩa là tự do của n−ớc Nga đang đến gần. Nó cịn báo hiệu một cao trào cách mạng mới của giai cấp vô sản châu Âu.

Nh−ng tại sao và trong mức độ nào, việc hải cảng Lữ- thuận thất thủ là một tai họa thật sự có ý nghĩa lịch sử?

Điều đập vào mắt ng−ời ta tr−ớc tiên là ý nghĩa của sự kiện ấy trong tiến trình chiến tranh. Đối với Nhật, thì mục

V.I. Lê-nin

188

đích chính của chiến tranh đã đạt đ−ợc rồi. Châu á tiến bộ và tiền tiến đã giáng cho châu Âu phản động và lạc hậu một địn khơng thể cứu vãn nổi. M−ời năm về tr−ớc, châu Âu phản động ấy, cầm đầu là n−ớc Nga, đã lo âu tr−ớc việc Trung-quốc bị n−ớc Nhật trẻ tuổi đánh bại, nên đã đoàn kết lại để đoạt khỏi tay Nhật những thành quả tốt nhất của chiến thắng. Châu Âu đã bảo vệ những quan hệ và đặc quyền đã đ−ợc xác định của thế giới cũ, quyền −u huệ của thế giới đó, cái quyền cổ truyền thiêng liêng hằng bao thế kỷ đ−ợc bóc lột các dân tộc châu á. Hải cảng Lữ-thuận trở về tay Nhật là một địn đánh vào tồn thể châu Âu phản động. N−ớc Nga chiếm hải cảng Lữ-thuận sáu năm, đã tốn hàng trăm và hàng trăm triệu rúp để đặt đ−ờng sắt chiến l−ợc, để lập các cửa biển, để xây dựng những thành phố mới, để củng cố pháo đài mà tất cả cái đám báo chí châu Âu bị Nga mua chuộc và cúi rạp mình tr−ớc n−ớc Nga, đã ca tụng là kiên cố không thể hạ đ−ợc. Các nhà bình luận qn sự nói rằng về mặt lực l−ợng, hải cảng Lữ-thuận bằng sáu lần thành Xê-va-xtô-pôn. Và đây, n−ớc Nhật bé nhỏ, từ tr−ớc đến nay bị mọi ng−ời khinh bỉ, đã chiếm lấy pháo đài kiên cố ấy trong có tám tháng, trong khi tr−ớc đây Anh cùng với Pháp chỉ đánh lấy có thành Xê-va-xtơ-pơn cũng đã phải tốn cả một năm ròng. Đây là một địn qn sự khơng thể cứu vãn nổi. Vấn đề −u thế trên mặt biển – vấn đề chủ yếu và căn bản của chiến tranh hiện nay, đã đ−ợc giải quyết. Hạm đội Thái bình d−ơng của Nga – nếu nh− ban đầu khơng mạnh hơn thì cũng mạnh ngang hạm đội Nhật – đã bị tiêu diệt hồn tồn. Chính căn cứ tác chiến của hạm đội đã bị c−ớp mất, và hải đồn của Rơ-giơ-đê-xtơ-ven-xki chỉ cịn có cách là nhục nhã quay lùi trở lại, sau khi đã tiêu phí vơ ích thêm hàng triệu rúp, sau khi các thiết giáp hạm hùng hổ ấy đã thu đ−ợc chiến thắng vĩ đại đối với các thuyền đánh cá của Anh. Ng−ời ta tính rằng chỉ nội thiệt hại vật chất của Nga về

Hải cảng Lữ-thuận thất thủ 189

hạm đội không thôi, cũng đã lên tới ba trăm triệu rúp. Nh−ng điều quan trọng hơn nữa là đã tổn thất mất hàng chục nghìn nhân viên phục vụ hạm đội −u tú và cả một quân đoàn bộ binh. Hiện nay nhiều tờ báo châu Âu cố giảm bớt ý nghĩa của những thiệt hại ấy, về mặt này họ nỗ lực đến buồn c−ời, thậm chí nói rằng Ku-rơ-pát-kin "đ−ợc nhẹ gánh", "đ−ợc giải phóng", khỏi phải bận tâm về hải cảng Lữ-thuận! Quân đội Nga cũng bị mất hẳn cả một đạo quân. Theo số liệu cuối cùng của Anh, số tù binh lên đến 48 000 ng−ời và trong các chiến dịch Kim-châu và ngay ở pháo đài đó, cịn hy sinh mất hàng mấy nghìn ng−ời. Nhật đã hoàn toàn chiếm xong tồn bộ Liêu-đơng, đoạt đ−ợc một cứ điểm vô cùng quan trọng để khống chế Triều-tiên, Trung-quốc và Mãn-châu, họ rút đ−ợc một đội quân lão luyện khoảng 80 - 100 nghìn ng−ời để chiến đấu với Ku-rơ-pát-kin và ngồi ra, nhờ điều đ−ợc trọng pháo đến sơng Sa-hà nên họ đã có −u thế tuyệt đối hơn quân chủ lực của Nga.

Theo tin báo chí n−ớc ngồi, chính phủ chun chế quyết định là vô luận thế nào cũng tiếp tục chiến tranh và gửi 200 000 qn tiếp viện cho Ku-rơ-pát-kin. Rất có thể là chiến tranh cịn kéo dài lâu nữa, nh−ng sự tuyệt vọng của cuộc chiến tranh đó đã hiển nhiên rồi, và tất cả mọi sự kéo dài đều sẽ chỉ làm gay gắt thêm những tai họa không sao kể xiết đang đè nặng lên nhân dân Nga vì họ vẫn phải è cổ ra chịu đựng cái chế độ chuyên chế. Từ tr−ớc đến nay, sau mỗi trận chiến đấu lớn, Nhật đều đã tăng viện lực l−ợng quân sự của mình nhanh hơn và nhiều hơn quân Nga. Mà hiện nay, sau khi hoàn toàn chiếm −u thế trên mặt biển và hoàn toàn tiêu diệt một trong các đạo quân của Nga, họ sẽ gửi đ−ợc viện binh tăng c−ờng gấp hai lần nhiều hơn viện binh của Nga. Cho đến nay, Nhật vẫn liên tiếp đánh bại t−ớng tá Nga, mặc dầu rất nhiều pháo binh tinh nhuệ của Nhật đang sử dụng trong cuộc tấn công pháo đài. Bây giờ Nhật đã hồn tồn tập trung đ−ợc lực l−ợng của mình,

cịn Nga thì khơng phải chỉ sợ cho Xa-kha-lin mà cịn lo cho cả Vla-đi-vô-xtốc nữa. Nhật đã chiếm đ−ợc vùng béo bở nhất và đông dân nhất của Mãn-châu, là nơi họ có thể ni quân bằng những ph−ơng tiện của n−ớc bị chinh phục và nhờ vào Trung-quốc. Cịn qn của Nga thì càng ngày càng chỉ có thể dựa vào quân trang quân dụng chở từ n−ớc Nga đến, và đối với Ku-rơ-pát-kin thì việc tiếp tục tăng viện quân đội chẳng bao lâu sẽ trở thành điều khơng thể thực hiện đ−ợc vì khơng thể chở đủ số quân trang quân dụng đến nữa.

Nh−ng việc chế độ chuyên chế bị phá sản về quân sự cịn có một ý nghĩa trọng đại hơn, đấy là dấu hiệu sụp đổ của tồn bộ chế độ chính trị ở n−ớc ta. Thời đại mà bọn đánh thuê hay bọn đại biểu các đẳng cấp bán thoát ly khỏi nhân dân, tiến hành chiến tranh, – thời đại ấy đã vĩnh viễn qua hẳn rồi. Chiến tranh ngày nay là do nhân dân tiến hành, – theo nh− Nê-mi-rơ-vích - Đan-tsen-cơ xác nhận, thì ngay cả Ku-rơ-pát-kin bây giờ cũng bắt đầu hiểu rằng chân lý ấy không phải chỉ là điều viển vông. Hiện nay chiến tranh là do nhân dân tiến hành, và vì vậy đặc tính vĩ đại của chiến tranh ngày nay thể hiện đặc biệt rõ rệt: trên thực tế, chiến tranh vạch ra tr−ớc mắt cho hàng chục triệu ng−ời thấy rõ sự khơng nhất trí giữa nhân dân và chính phủ, điều mà từ tr−ớc đến nay chỉ có một số ít ng−ời giác ngộ mới thấy đ−ợc. Sự phê phán của tất cả những ng−ời Nga tiến bộ, của Đảng dân chủ - xã hội Nga, của giai cấp vô sản Nga đối với chế độ chuyên chế, hiện nay đã đ−ợc sự phê bình bằng vũ khí của Nhật xác nhận, xác nhận đến nỗi ngay cả những kẻ không biết thế nào là chế độ chuyên chế, ngay cả những kẻ biết điều đó và hết lịng muốn giữ gìn chế độ ấy, cũng cảm thấy khơng thể sống đ−ợc d−ới chế độ ấy nữa. Chỉ cần trên thực tế, nhân dân buộc phải đổ máu để trả nợ cho chế độ chuyên chế, là tình trạng xung khắc giữa chế độ chun chế với lợi ích của tồn bộ sự

phát triển của xã hội, với lợi ích của tồn thể nhân dân (trừ một nhóm quan lại, và bọn quyền quý) biểu hiện rõ ra ngoài. Do tiến hành chính sách thực dân phiêu l−u tội lỗi và ngu xuẩn nên chế độ chuyên chế đã tự dẫn mình đến con đ−ờng bế tắc, mà chỉ có nhân dân mới có thể tự mình thốt ra đ−ợc, và chỉ có đánh đổ chế độ Nga hồng mới thoát ra đ−ợc.

Việc hải cảng Lữ-thuận thất thủ là một trong những tổng kết lịch sử vĩ đại nhất về các tội ác của chế độ Nga hoàng. Ngay từ lúc chiến tranh mới bắt đầu, những tội ác ấy đã bắt đầu bộc lộ ra, hiện nay những tội ác ấy sẽ còn bộc lộ ra một cách rộng rãi hơn và càng khơng có gì ngăn cản nổi. Sau ta, dù cho xảy ra nạn hồng thủy cũng mặc! – mỗi tay A-lếch-xê-ép bé hay lớn đều lý luận nh− vậy, họ không nghĩ và cũng không tin rằng nạn hồng thủy sẽ thực sự tràn đến. Các t−ớng soái đều tỏ ra là một lũ bất tài, vơ dụng. Theo lời một nhà bình luận qn sự Anh có uy tín (trên tờ "Times"69), tồn bộ lịch sử chiến dịch năm 1904 là "một sự khinh suất tội lỗi các nguyên tắc chiến l−ợc sơ đẳng trên mặt biển và trên lục địa". Cũng giống nh− ở thời kỳ chế độ nông nô, giới quan liêu dân sự và quân sự đều là một bọn ăn bám và tham nhũng. Các sĩ quan đều không có học thức, lạc hậu, khơng đ−ợc rèn luyện, thiếu liên hệ chặt chẽ với binh sĩ và không đ−ợc binh sĩ tin cậy. Tình trạng tối tăm, dốt nát, mù chữ, khiếp nh−ợc của quần chúng nông dân, đã lộ ra một cách công khai khủng khiếp trong khi xung đột với một dân tộc tiến bộ trong cuộc chiến tranh hiện đại, mà cuộc chiến tranh hiện đại cũng nh− kỹ thuật hiện đại thì địi hỏi phải có nhân lực có chất l−ợng cao. Trong chiến tranh hiện đại khơng có lục qn và thủy qn có sáng kiến và giác ngộ thì khơng thể có thắng lợi đ−ợc. Trong thời đại sử dụng vũ khí bắn nhanh cỡ nhỏ, trọng pháo cơ giới, thuyền hạm trang bị kỹ thuật phức tạp, trong thời đại dùng đội hình tản khai trong các cuộc chiến đấu ở trên

V.I. Lê-nin

192

bộ, – trong thời đại nh− thế thì chẳng có sự dẻo dai nào, chẳng có thế lực nào, chẳng có hình thức chiến đấu ồ ạt tập trung đơng ng−ời nào có thể đem lại −u thế đ−ợc. Uy lực quân sự của n−ớc Nga chuyên chế chỉ là hào nhống bề ngồi. Chế độ Nga hoàng đã trở thành ch−ớng ngại cho việc tổ chức quân sự hiện đại phù hợp với yêu cầu tối tân. Chế độ Nga hoàng đã trút hết tâm lực vào chính cái sự nghiệp qn sự đó, vào cái sự nghiệp mà nó tự hào hơn cả, và vì sự nghiệp ấy, chế độ Nga hoàng đã hy sinh khôn xiết, không e ngại một sự phản đối nào của nhân dân cả. Chiếc áo quan tô son thiếp vàng – đó là chế độ chuyên chế trong lĩnh vực phòng vệ đối ngoại, lĩnh vực thân thuộc và gần nhất của nó, có thể nói là lĩnh vực chuyên nghiệp của nó. Sự kiện xảy ra đã chứng thực lối nhìn của một số ng−ời n−ớc ngồi là đúng, họ c−ời khi thấy hàng chục hàng trăm triệu rúp đ−ợc tung ra để mua và đóng những chiến hạm tuyệt đẹp, họ nói rằng trong lúc khơng biết sử dụng các chiến hạm hiện đại, trong khi khơng có ng−ời có khả năng sử dụng thành thạo kỹ thuật qn sự tối tân đã đ−ợc hồn thiện, thì những món tiêu phí ấy đều vơ ích. Cả hạm đội và pháo đài, cả công sự dã chiến và lục quân đều lạc hậu và vô dụng cả.

Mối liên hệ giữa tổ chức quân sự của một n−ớc với toàn bộ chế độ kinh tế và văn hóa của n−ớc ấy ch−a bao giờ lại hết sức chặt chẽ nh− ngày nay. Vì vậy sự phá sản về qn sự khơng thể khơng là b−ớc đầu của cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc. Chiến tranh giữa n−ớc tiên tiến với n−ớc lạc hậu, lần này cũng nh− bao lần khác trong lịch sử, đã có một tác dụng cách mạng vĩ đại. Giai cấp vô sản giác ngộ, vốn là kẻ thù không đội trời chung với chiến tranh – hiện t−ợng tất nhiên và không thể tránh khỏi của bất cứ sự thống trị giai cấp nào nói chung, – không thể nhắm mắt bỏ qua nhiệm vụ cách mạng đó mà giai cấp t− sản Nhật đã hoàn thành sau khi đã đánh đổ chế độ chuyên chế. Giai

Hải cảng Lữ-thuận thất thủ 193

cấp vô sản thù địch đối với mọi giai cấp t− sản, với mọi biểu hiện của chế độ t− sản, nh−ng lịng thù địch ấy khơng thể làm cho họ bỏ nghĩa vụ phải phân biệt theo quan điểm lịch sử những đại biểu tiến bộ và phản động của giai cấp t− sản. Vì vậy hồn tồn dễ hiểu là tại sao những đại biểu triệt để và kiên quyết nhất của phong trào dân chủ - xã hội cách mạng quốc tế, nh− Giuy-lơ Ghe-đơ ở Pháp và Hen-đman ở

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 9 phần 3 pot (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)