Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
4.3. Kiến nghị
4.3.2. Kiến nghị với Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam
- Trung ƣơng Hội tổ chức cho các tỉnh đi tham quan, học tập kinh nghiệm những mơ hình, phong trào hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình có hiệu quả tại các tỉnh; đồng định kỳ tổ chức các hoạt động sơ, tổng kết rút kinh nghiệm, khen thƣởng động viên kịp thời các mơ hình, phong trào đã triển khai.
- Tổ chức tập huấn cho đội ngũ báo cáo viên cấp tỉnh về kỹ năng tƣ vấn, vận động phụ nữ tham gia các hoạt động của Hội về phát triển kinh tế
- Đề nghị trung ƣơng Hội quan tâm hỗ tài liệu, kinh phí một số mơ hình, phong trào hoạt động mới nhƣ: Mơ hình liên kết sản xuất, xúc tiến thƣơng mại...
KẾT LUẬN
Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình của Hội LHPN Việt Nam nói chung và của Hội LHPN tỉnh Hải Dƣơng nói riêng trong thời kỳ cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa có ý nghĩa sâu sắc trong việc cải thiện chất lƣợng cuộc sống và nâng cao vai trò của phụ nữ trong lĩnh vực kinh tế. Với việc xác định mục đích nghiên cứu rõ ràng, học viên đã tập trung nghiên cứu luận văn và đạt đƣợc những kết quả nghiên cứu cụ thể sau:
- Về mặt lý luận: Luận văn đã khái quát hóa và góp phần làm rõ hơn khung lý thuyết cho nghiên cứu về hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình của Hội LHPN cấp tỉnh. Trong đó, xác định rõ các tiêu chí đánh giá; các nội dung hỗ trợ; xác yếu tố ảnh hƣởng đến hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình của Hội LHPN cấp tỉnh.
- Về mặt thực tiễn: Luận văn đã tập trung phân tích, đánh giá thực trạng hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình của Hội LHPN tỉnh Hải Dƣơng trong giai đoạn 2012-2014; Chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu và làm rõ nguyên nhân của những điểm yếu trong hoạt động hỗ trợ này. Luận văn đƣợc triển khai sẽ giúp cho hội viên phụ nữ nâng cao kiến thức toàn diện về mọi mặt, áp dụng kiến thức vào thực tế phát triển sản xuất, kinh doanh, thoát nghèo bền vững, nhiều chị vƣơn lên khá và giàu, khẳng định vị thế của mình trong gia đình và xã hội góp phần thực hiện chƣơng trình phát kinh tế và giảm nghèo của địa phƣơng. Đồng thời phát huy nội lực của mỗi hội viên phụ nữ sẽ nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác vận động, hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình theo tinh thần nghị quyết đại hội phụ nữ toàn quốc lần thứ XI.
Để thực hiện đƣợc những vấn đề nêu trên, luận văn đã đƣa ra các giải pháp chủ yếu, từ việc nâng cao kiến thức, năng lực cho cán bộ, hội viên phụ nữ về phát triển kinh tế hộ gia đình; tổ chức đồng bộ các hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình. Chuyển đổi hình thức sản xuất và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả tại các cơ sở, đến vận động, hỗ trợ phụ nữ tiếp cận với
các nguồn vốn. Thực hiện có hiệu quả các giải pháp trên sẽ từng bƣớc nâng cao chất lƣợng hiệu quả hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế của Hội LHPN tỉnh Hải Dƣơng, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh.
Nhiệm vụ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững của Hội LHPN Việt Nam nói chung và của các cấp Hội LHPN tỉnh Hải Dƣơng nói riêng trong thời kỳ cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa có ý nghĩa sâu sắc trong việc cải thiện chất lƣợng cuộc sống và nâng cao vai trò của phụ nữ trong lĩnh vực kinh tế.
Đề án đƣợc triển khai sẽ đem lại cho hội viên phụ nữ các kiến thức toàn diện về mọi mặt, áp dụng kiến thức vào thực tế thực hiện có hiệu quả việc hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế tại địa phƣơng.
Từ sự định hƣớng của Trung ƣơng Hội LHPN Việt Nam, sự vào cuộc của các cấp Hội phụ nữ để phát huy nội lực của mỗi hội viên sẽ giúp cho nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác vận động, hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững theo tinh thần nghị quyết đại hội phụ nữ toàn quốc lần thứ XI.
Để thực hiện đƣợc những vấn đề nêu trên, đề tài đã đƣa ra 4 nhóm giải pháp chủ yếu, từ việc nâng cao nhận thức của cán bộ hội viên phụ nữ về giảm nghèo; tổ chức các hoạt động giảm nghèo bền vững theo tiêu chí và đảm bảo an sinh xã hội; tham gia chuyển đổi hình thức sản xuất, cơ cấu kinh tế; đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả tại các cơ sở, đến vận động, hỗ trợ phụ nữ tiếp cận với các nguồn vốn . Thực hiện có hiệu quả 4 nhóm giải pháp trên sẽ từng bƣớc nâng cao chất lƣợng hiệu quả hỗ trợ phụ nữ giảm nghèo bền vũng của Hội LHPN tỉnh Hải Dƣơng, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh.
Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù đã cố gắng xử lý, phân tích vấn đề một cách khách quan nhất, tuy nhiên, do những hạn chế về nguồn lực thực hiện và năng lực nghiên cứu của bản thân học viên mà sai sót là khó thể tránh khỏi. Chính vì vậy, học viên mong muốn nhận đƣợc ý kiến góp ý của q Thầy, Cơ và những ngƣời quan tâm để bản luận văn có thể hồn thiện hơn./.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Đức (1995), Trang trại gia đình ở Việt Nam và trên thế giới, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
2. Đoàn Thu Hà & Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2012), Quản lý học, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân.
3. Bùi Thị Hiền (2006), Vai tròcủa Phu c̣nữÊđê trong phát triển kinh tếhô
c̣huyêṇ Krông Ana, Đăk Lăk, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội.
4. Nguyễn Đình Hƣơng (2004),Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế
trang trại trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Nxb Chính trị
Quốc gia Hà Nội.
5. Trần Thi Xuâṇ Lan (2009), Vai trịcủa Phu c̣nữtrong phát triển cơngc̣ đồng
trên điạ bàn tỉnh Hà Tây, Luận án tiến sĩ kinh tế.
6. Vũ Oanh (1998), Nông nghiệp và nơng thơn trên con đường cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa và hợp tác hóa, dân chủ hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. Đặng Kim Sơn, Hồng Thu Hòa (2002), Một số vấn đề về phát triển nông
nghiệp và nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội.
8. Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hơm
nay và mai sau, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9. Lê Thi (1998), Phụ nữ nông thôn với việc phát triển ngành nghề phi nông
nghiệp, Đề tài khoa học cấp Bộ.
10. Lê Thi (1999), Việc làm - đời sống của phụ nữ trong chuyển đổi kinh tế ở
Việt
Nam, Nxb Khoa học - Xã hội, Hà Nội.
11. Hoàng Bá Thịnh (2002), Vai trị của người phụ nữ nơng thơn trong cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
12. Vũ Thị Ngọc Trân (1997), Phát triển kinh tế nông hộ sản xuất hàng hoá ở
13. Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nơng dân, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
14. Nguyễn Từ (2008), Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với sự phất
triển nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Chu Văn Vũ (1995), Kinh tế hộ trong nông thôn Việt Nam, Nxb Khoa học -
Xã hội, Hà Nội.
16. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn AUSAID (2006), WTO & nông
nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
17. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2007), Các cam kết của Việt
Nam với WTO trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn, Hà Nội.
18. Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín, Ban
Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Đảng cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp
hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa X: “về tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa” Báo Điện tứ Đảng cộng sản Việt Nam, ngày
21/12/2008.
21. Hội LHPN Việt Nam (2011), Kế hoạch hành động số 186/KH-ĐCT, ngày
21/10/2011 thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nơng thôn mới và Phong trào “Cả nước chung sức xây dựng Nông thôn mới”, Hà Nội.
22. Thủ tƣớng chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010
của về việc phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020, Hà Nội.
23. Trung ƣơng khóa X (2008), Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 về
nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội.
24. Các báo cáo thƣờng niên của Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Hải Dƣơng trong các năm 2011; 2012; 2013; 2014.
25. Thủ tƣớng Chính phủ (2010), Quyết định Số: 295/QĐ-TTg ngày 26 tháng
đoạn 2010 - 2015”, Hà Nội.
26. Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quyết định Số: 1956/QĐ-TTg ngày
27/11/2009 về việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”,