Dư nợ cho vay tại Vietcombank Đà Lạt giai đoạn 2009-2012

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động cho vay vốn đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh đà lạt (Trang 58 - 60)

Đơn vị tính: tỷ đồng

Chỉ tiêu Tổng dư nợ cho vay

Tốc độ tăng trưởng dư nợ (%)

Dư nợ cho vay Doanh nghiệp lớn Dư nợ cho vay Tư nhân cá thể Dư nợ cho vay DNNVV

Tốc độ tăng trưởng dư nợ DNNVV (%) Tỷ trọng dư nợ cho vay DNNVV (%)

Số khách hàng DNNVV (DN) Dư nợ bình quân/DNNVV

Nguồn: Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Đà Lạt

Một trong những nguyên nhân của tình trạng trên là do ảnh hưởng chung của suy thoái kinh tế, lạm phát cao trong các năm 2010-2012 ở Việt Nam làm cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trở nên rất khó khăn và mang lại cho hoạt động tín dụng của ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Do đó, chi nhánh tỏ ra thận trọng hơn trong việc phát triển dư nợ cho vay đối với các DNNVV và với những khách hàng sản xuất kinh doanh khơng hiệu quả, cơng nợ kéo dài thì chi nhánh giảm dần dư nợ và chấm dứt quan hệ tín dụng.

Ngồi ra do quy mơ của doanh nghiệp thuộc loại hình doanh nghiệp này nhỏ nên lượng vốn được vay không nhiều. Khối lượng vốn vay một lần của 3-4 DNNVV cộng lại mới gần bằng khối lượng được vay 1 lần của một doanh nghiệp lớn. Thực tế trong quy định cho vay, bắt buộc vốn tự có của khách hàng tối thiểu có

là 30% trong tổng nhu cầu vốn. Mặt khác, khách hàng chỉ được vay khi giá trị của khoản vay không vượt quá 70% giá trị tài sản đảm bảo. DNNVV một mặt vốn tự có thấp, một mặt giá trị tài sản đảm bảo có giá trị thấp và chưa hồn chỉnh về thủ tục pháp lý vì vậy ít có khoản vay lớn. Song nguyên nhân cơ bản vẫn là do chi nhánh chưa quan tâm đúng mức tới các khách hàng là DNNVV.

Biểu đồ 2.1: Dư nợ cho vay DNNVV và tổng dư nợ cho vay (tỷ đồng)

Nguồn: Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Đà Lạt 2.2.4.2. Cơ cấu dư nợ cho vay đối với DNNVV

* Cơ cấu theo kỳ hạn

Về cơ cấu theo thời hạn cho vay, xét trong tổng dư nợ thì bình quân dư nợ trung, dài hạn của Vietcombank Đà Lạt giai đoạn 2009-2012 chiếm 63,6%, tuy nhiên số này tập trung chủ yếu cho vay đối với những dự án của các doanh nghiệp lớn trong lĩnh vực thủy điện,…còn dư nợ cho vay trung, dài hạn đối với DNNVV chiếm tỷ trọng tương đối thấp hơn.

Cơ cấu kỳ hạn cho vay đối với dư nợ cho vay DNNVV tại Vietcombank Đà Lạt giai đoạn 2009-2012 tập trung chủ yếu vẫn là cho vay ngắn hạn (tỷ trọng bình quân 53,1%), tiếp đến là dài hạn (27,7%) và sau cùng là trung hạn (19,2%). Mặc dù tỷ trọng cho vay dài hạn năm 2010 tăng vượt bậc từ 14,6% năm 2009 lên 51,9%, tuy nhiên sau đó lại giảm dần và chỉ cịn chiếm 12,8% trong tổng dư nợ cho vay vào tháng 09/2012.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động cho vay vốn đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh đà lạt (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w