Chớnh sỏch tài khúa giai đoạn 2009 đến nay

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện chính sách tài khóa việt nam đến năm 2020 (Trang 35)

CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÀI KHểA Ở VIỆT NAM

2.4. Chớnh sỏch tài khúa giai đoạn 2009 đến nay

Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu suy thoỏi, kinh tế trong nước đang đối mặt với nhiều khú khăn và chịu ảnh hưởng sõu sắc bởi thị trường Việt Nam cú độ mở cao (xuất, nhập khẩu trờn 150% GDP); khu vực FDI tuy chỉ chiếm trờn 27% tổng đầu tư xó hội, nhưng luụn đạt từ 55% đến 70% tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu, nờn sau khi khủng hoảng nổ ra, thị trường xuất khẩu và đầu tư thế giới giảm sỳt đột ngột, nền kinh tế Việt Nam đó lập tức rơi vào suy giảm, từ mức tăng trưởng trờn 7% (năm 2008) xuống cũn 3,1% vào quý I-2009. Giỏ một số mặt hàng xuất khẩu chớnh giảm mạnh, như giỏ gạo trong thỏng 10-2009 giảm tới 20%; cà phờ giảm tới 34,5%; cao su giảm gần 50%... Một vấn đề nữa là, với quy mụ nền kinh tế cũn nhỏ, xuất phỏt điểm thấp nhưng đó hội nhập sõu, rộng vào khu vực và thế giới trờn tất cả cỏc cấp độ, kốm theo đú, trong năm 2008 và 2009, thiờn tai, dịch bệnh lại liờn tiếp xảy ra với cường độ và mức độ lớn. Đời sống nhõn dõn gặp nhiều khú khăn, lạm phỏt tăng, thất nghiệp cao... Nền kinh tế

yếu đi, cỏc doanh nghiệp rơi vào tỡnh trạng suy kiệt. Một số doanh nghiệp bị phỏ sản, số cũn lại liờn tục gặp khú khăn.

Cựng với xu hướng chung của thế giới, Chớnh phủ đó thực hiện cỏc biện phỏp điều hành quyết liệt nhằm chặn đà suy giảm kinh tế, ổn định vĩ mụ và hướng tới tăng trưởng bền vững. Một trong những giải phỏp chủ yếu là Chớnh sỏch tài khúa mở rộng, gồm cỏc gúi kớch cầu. Gúi kớch cầu thứ nhất đó được triển khai nhằm hỗ trợ lói suất khoảng 17.000 tỉ đồng, gúi kớch cầu thứ hai, với tổng nguồn vốn khoảng 8 tỉ USD, hỗ trợ lói suất trong trung và dài hạn nhằm kớch cầu đầu tư, phỏt triển sản xuất. Ưu tiờn ổn định kinh tế vĩ mụ và tạo việc làm, đõy là hai điều quan trọng nhất thể hiện khỏ rừ vai trũ của Nhà nước thụng qua cỏc gúi kớch cầu. Bờn cạnh đú, năm 2009 Thủ tướng Chớnh phủ đó tập trung chỉ đạo kớch cầu đầu tư, tạm hoón thu hồi vốn đầu tư xõy dựng cơ bản ứng trước, đồng thời ứng trước từ ngõn sỏch để thực hiện một số dự ỏn cấp bỏch; tăng vốn đầu tư từ nguồn ngõn sỏch và trỏi phiếu Chớnh phủ, tập trung xõy dựng kết cấu hạ tầng giao thụng, năng lượng, nụng nghiệp, nụng thụn, cỏc cụng trỡnh y tế, giỏo dục, an sinh xó hội; tăng cường cỏc biện phỏp thu hỳt đầu tư nước ngoài và vốn viện trợ phỏt triển. Thủ tướng, cỏc Phú Thủ tướng và cỏc thành viờn Chớnh phủ thường xuyờn làm việc với cỏc Tập đoàn, Tổng cụng ty lớn; thực hiện giao ban trực tuyến với cỏc địa phương về cỏc biện phỏp thỳc đẩy sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, ngăn chặn suy giảm, ổn định kinh tế vĩ mụ.

Việt Nam tăng trưởng kinh tế dựa trờn mở rộng đầu tư. Vỡ thế, tổng đầu tư trờn GDP của Việt Nam luụn ở mức cao, năm 2006 là 41,5%; 2007 là 46,5%; 2008 là 41,5%; 2009 là 42,7%; 2010 là 41,9%; năm 2011, nhờ cú chủ trương cắt giảm đầu tư cụng mạnh mẽ nờn con số này là 34,6%. (Hỡnh 2.4).

Nguồn: Trung tõm Nghiờn cứu kinh tế và chớnh sỏch (VEPR).

Dẫn đến chi ngõn sỏch luụn vượt thu trong một thời gian dài. Giai đoạn 2001-2006 thu ngõn sỏch đạt 24,6% GDP, nhưng chi ngõn sỏch lại lờn tới 32,6% GDP; tương tự, giai đoạn 2006-2010 thu ngõn sỏch đạt 27,2% GDP, và chi ngõn sỏch là 36,3% GDP.

Tuy nhiờn, tổng thu ngõn sỏch năm 2009 tiếp tục tăng, đạt khoảng 390,65 nghỡn tỷ, bằng 100,2% kế hoạch dự toỏn, trong đú cỏc khoản thu nội địa bằng 102,5%; thu từ dầu thụ bằng 86,7%; thu cõn đối ngõn sỏch từ hoạt động xuất, nhập khẩu bằng 101,6%. Trong thu nội địa, thu từ khu vực doanh nghiệp Nhà nước bằng 106,2%; thu từ doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài (khụng kể dầu thụ) bằng 88,8%; thu thuế cụng, thương nghiệp và dịch vụ ngoài Nhà nước bằng 95,6%; thuế thu nhập cỏ nhõn bằng 87%; thu phớ xăng dầu đạt 157,5%; thu phớ, lệ phớ bằng 90,8%. Tổng chi ngõn sỏch Nhà nước năm đến 2009 ước tớnh đạt 96,2% dự toỏn năm, trong đú chi đầu tư phỏt triển đạt 95,2% (riờng chi đầu tư xõy dựng cơ bản đạt 93,4%); chi phỏt triển sự nghiệp kinh tế - xó hội, quốc phũng, an ninh, quản lý Nhà nước, Đảng, đoàn thể đạt 99,6%; chi trả nợ và viện trợ đạt 102,7%. bội chi ngõn sỏch khống chế dưới 7% GDP, thực hiện được mức bội chi Quốc hội đề ra, trong đú 81,2% mức bội chi được bự đắp bằng nguồn vay trong nước; 18,8% bự đắp bằng nguồn vay nước ngoài.

Hiệu quả đầu tư ngày càng giảm, hệ số Icor tăng lờn đỏng kể, giai đoạn 2000-2005 là 4,9; giai đoạn 2006-2010 là 7,4... Đõy là kết quả của những chớnh sỏch và cụng cụ quản lý chồng chộo, đề cao vai trũ của DN Nhà nước; khuyến cỏo của WB: đối với một nước đang phỏt triển, hệ số ICOR ở mức 3 là đầu tư cú hiệu quả và nền kinh tế phỏt triển theo hướng bền vững. So sỏnh với cỏc nước trong khu vực, ICOR của Việt Nam gần gấp đụi, cú nghĩa là hiệu suất đầu tư chỉ bằng một nửa.

Biểu đồ 2.5- Hệ số ICOR của Việt Nam và một số quốc gia chõu Á .

Nguồn: Tổng cục thống kờ. Thứ hai, thờm hụt ngõn sỏch liờn tục cao, nợ cụng tăng nhanh. Theo Bộ Tài chớnh, thõm hụt ngõn sỏch năm 2010 dự kiến giảm 0,4 điểm % GDP xuống cũn 5,8% GDP (dự toỏn là 6,2% GDP), vẫn ở mức cao so với cỏc nước trong khu vực. Do thường xuyờn trong tỡnh trạng thõm hụt ngõn sỏch nờn nợ cụng tăng rất nhanh trong những năm vừa qua. Theo Bộ Tài chớnh, tớnh đến hết 31/12/2010, dư nợ chớnh phủ bằng 44,3%, dư nợ quốc gia bằng 42,2% GDP và dư nợ cụng bằng 56,6% GDP. Mặc dự tỉ lệ nợ cụng Việt Nam được coi là vẫn nằm trong tầm kiểm soỏt, nhưng đó trở nờn cao hơn hẳn so với tỉ lệ phổ biến 30% - 40% ở cỏc nền kinh tế đang phỏt triển và mới nổi khỏc. Nếu xột mức nợ cụng bỡnh quõn đầu người bỡnh quõn đầu người trong vũng 8 năm (từ 2001 đến

2009), mức nợ cụng bỡnh qũn đầu người đó tăng gần bốn lần, từ 144 USD lờn tới 548 USD, tức trung bỡnh hơn 18%/năm, trong khi tốc độ tăng GDP bỡnh quõn đầu người của cựng thời kỡ chỉ là 6%/năm. Nợ cụng tăng nhanh trong bối cảnh thõm hụt ngõn sỏch cao và kộo dài đó đe dọa tớnh bền vững của quản lớ nợ cụng và gõy ỏp lực lờn lạm phỏt, đõy cũng là nguyờn nhõn chớnh khiến xếp hạng tớn nhiệm quốc gia của Việt Nam đều bị cỏc cơ quan xếp hạng tớn dụng hạ thấp.

Giỏ cả thị trường tương đối ổn định. Kiềm chế lạm phỏt phi mó (từ 19,89%) năm 2008, xuống cũn khoảng 7%, trong bối cảnh ỏp dụng nhiều biện phỏp kớch cầu đầu tư, đó miễn, giảm, gión hoón thời gian nộp một số loại thuế, với tổng số khoảng 20.000 tỷ đồng; bảo lónh 1.110 dự ỏn với tổng mức vốn hơn 8.360 tỷ đồng. Cỏc mặt hàng xăng dầu, điện, than được chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường theo lộ trỡnh, khụng gõy xỏo trộn.

Chi an sinh xó hội tăng 62% so với năm 2008; tỷ lệ hộ nghốo giảm cũn khoảng 11%. Tổng số chi cho an sinh xó hội năm 2009 ước khoảng 22.470 tỷ đồng, tăng 62% so với năm 2008. Trợ cấp cứu đúi giỏp hạt và khắc phục thiờn tai hơn 41,5 nghỡn tấn gạo. Cỏc doanh nghiệp hỗ trợ 62 huyện nghốo trờn 1.600 tỷ đồng. Tổng dư nợ của 18 chương trỡnh cho vay hộ nghốo và cỏc đối tượng chớnh sỏch do Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội thực hiện ước tăng 45,3% so với năm 2008. Tỷ lệ hộ nghốo giảm đến cuối năm cũn khoảng 11%.

Thu hỳt đầu tư nước ngoài và viện trợ chớnh thức đạt mức cao. Chớnh phủ tăng cường nội dung hợp tỏc kinh tế trong cỏc chuyến thăm nước ngồi của lónh đạo Chớnh phủ; tập trung đẩy mạnh xỳc tiến kinh tế đối ngoại; đàm phỏn và đưa vào thực hiện Hiệp định khu vực mậu dịch tự do (FTA) với một số nước; tổ chức thành cụng Hội nghị người Việt Nam ở nước ngoài lần thứ nhất; ký kết và đưa vào thực thi Hiệp định đối tỏc kinh tế toàn diện với Nhật Bản (VJEPA).

Cỏc nhà tài trợ trờn thế giới đó cam kết hỗ trợ ODA cho Việt Nam năm 2010 trờn 8 tỷ USD, đạt mức cao nhất từ trước đến nay. Thu hỳt đầu tư nước ngoài đạt hơn 21 tỷ USD.

Năm 2009, mặc dự cú nhiều khú khăn do tỏc động của khủng hoảng tài chớnh và suy thoỏi kinh tế nhưng thương mại của Việt Nam với cỏc nước vẫn đạt khoảng 130 tỷ USD. Việt Nam cũng cú 457 dự ỏn đầu tư đang thực hiện ở 50 nước và vựng lónh thổ, với số vốn khoảng 7,2 tỷ USD ; đặc biệt hợp tỏc đầu tư với Lào, Campuchia, LB Nga ngày càng đi vào chiều sõu, hiệu quả, thiết thực.

Việc thực hiện một cỏch linh họat và đồng bộ cỏc chớnh sỏch tài khúa - tiền tệ và cỏc chớnh sỏch vĩ mụ khỏc, nền kinh tế Việt Nam đó vượt qua đỏy khủng hoảng vào quý 1/2009 với tốc độ tăng trưởng kinh tế năm này đạt 5,3%, tỷ lệ lạm phỏt đó giảm cũn 6,88% từ 23% năm 2008, thị trường chứng khoỏn và cỏc họat động dịch vụ tài chớnh, ngõn hàng được phục hồi từng bước. Việt Nam là 1/12 nước cú GDP tăng trưởng dương của thế giới và là nước tăng trưởng cao nhất trong khu vực Đụng Nam Á. Theo IMF (cụng bố thỏng 10/2009): Năm 2009 Indonesia: 4,0%; Malaysia: - 3,6%; Philippines: 1%; Thailand: -3,5%; Việt Nam: 4,6%. tỷ lệ lạm phỏt đó giảm cũn 6,88% (từ 23% năm 2008), thị trường chứng khoỏn và cỏc hoạt động dịch vụ tài chớnh, ngõn hàng được phục hồi từng bước.

Năm 2010, mục tiờu tăng trưởng đặt khoảng 6,5% với mức tăng giỏ thấp hơn 7%. Đõy là mục tiờu khụng đơn giản khi bối cảnh quốc tế chưa thuận lợi hoàn toàn và nhõn tố tăng trưởng kinh tế khụng cú thay đổi cơ bản sau một thập kỷ.

Tuy trong điều kiện kinh tế toàn cầu hậu khủng hoảng phục hồi chậm, nhưng kinh tế Việt Nam đó sớm ra khỏi tỡnh trạng suy giảm, từng bước phục hồi và tăng trưởng khỏ nhanh. GDP quý I tăng 5,84%; quý II tăng 6,44%; quý III tăng 7,18% và quý IV tăng 7,34% (biểu đồ 2.6). Tớnh chung cả năm, GDP tăng 6,78%, cao hơn chỉ tiờu Quốc hội đề ra (6,5%), vẫn thuộc nhúm cú mức tăng trưởng khỏ cao trong khu vực và trờn thế giới. Với kết quả này, GDP bỡnh quõn đầu người năm 2010 đạt khoảng 1160 USD (biểu đồ 2.7).

Nguồn: Tổng cục Thống kờ. Tuy vậy, kinh tế nước ta đó khắc phục được đà suy thoỏi nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều yếu tố gõy bất ổn vĩ mụ. Yếu tố bất ổn dễ nhận thấy nhất là nguy cơ lạm phỏt cao quay trở lại do độ trễ của lượng cung tiền khỏ lớn được Nhà nước bơm vào thị trường trong cỏc năm 2008 - 2009 để thực hiện cỏc giải phỏp phục hồi tăng trưởng kinh tế. Tiếp đến là nguy cơ thõm hụt cỏn cõn thanh toỏn, mà một trong những nguyờn nhõn chủ yếu là do tỡnh trạng nhập siờu. Trong năm 2008, quy mụ nhập siờu của nước ta lờn tới 17,5 tỉ USD, và năm 2009 nhập siờu khoảng 12 tỉ USD. Cựng với nguy cơ tỏi lạm phỏt cao, nếu tỷ lệ nhập siờu tiếp tục tăng cao trong năm 2010 sẽ dẫn đến tỡnh trạng lạm phỏt kộp, tức là vừa lạm phỏt trong nước, vừa nhập khẩu lạm phỏt. Một rủi ro tiềm ẩn khỏc trong chớnh sỏch tiền tệ là tớnh thanh khoản của cỏc ngõn hàng thương mại tại thời điểm này đang được cho là cú vấn đề, do cỏc ngõn hàng thương mại cú thể chạy đua nõng cao lói suất để huy động vốn.

Biểu đồ 2.7- GDP bỡnh quõn đầu người giai đoạn 2000 – 2010.

Nguồn: IMF Country Report No 06/52, February 2006

IMF Country Report No 10/281, September 2010.

Năm 2011, Chớnh phủ đó thực hiện 6 nhúm giải phỏp đồng bộ cựng với gúi kớch cầu thứ hai để nõng cao hiệu quả đầu tư, trong đú, tập trung vốn đầu tư cho phỏt triển cỏc dự ỏn, cụng trỡnh cú hiệu quả, cú khả năng hoàn thành đưa vào sử dụng sớm trong năm 2011, thay vỡ mở rộng đầu tư trong bối cảnh khan hiếm vốn, tỷ lệ vốn đầu tư trờn GDP cao và hệ số ICOR cao. Để thực hiện tốt cỏc mục tiờu này, cần chọn lọc hơn khi triển khai gúi kớch thớch kinh tế bổ sung, chỉ ưu tiờn hỗ trợ những ngành, lĩnh vực trực tiếp sản xuất tiờu thụ trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu. Ngoài ra, gúi kớch thớch kinh tế bổ sung đặt trọng tõm vào chớnh sỏch tài khúa (chớnh sỏch thuế, tài chớnh, ngõn sỏch...) và cải cỏch hành chớnh nhằm làm cho chớnh sỏch dễ đi vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Theo bỏo cỏo tại Hội nghị do Bộ Tài chớnh tổ chức, tổng thu cõn đối ngõn sỏch Nhà nước (NSNN) năm 2011 ước đạt 674.500 tỷ đồng, vượt 13,4% so dự toỏn, tăng 20,6% so thực hiện năm 2010, tỷ lệ động viờn từ thuế và phớ đạt 20,3% GDP.

Thực hiện Nghị quyết 11/NQ-CP của Chớnh phủ, cụng tỏc điều hành chi NSNN năm 2011 ở cỏc Bộ, cơ quan trung ương và địa phương đó thực hiện theo hướng thắt chặt, vừa bỏm sỏt dự toỏn, vừa thực hành tiết kiệm và nõng cao hiệu

quả sử dụng vốn ngõn sỏch. Tiết kiệm 10% chi thường xuyờn đạt 3.857,7 tỷ đồng, trong đú cỏc Bộ, cơ quan trung ương khoảng 900 tỷ đồng, cỏc địa phương hơn 2.957 tỷ đồng; tạm dừng mua sắm tài sản khoảng 1.081 tỷ đồng; sắp xếp lại vốn đầu tư với tổng vốn đó thực hiện cắt giảm để điều chuyển cho cỏc dự ỏn khỏc cần đẩy nhanh tiến độ thực hiện thuộc nguồn vốn NSNN khoảng 5.556 tỷ đồng, nguồn vốn trỏi phiếu Chớnh phủ là 2.777 tỷ đồng. Cỏc tập đoàn kinh tế và Tổng cụng ty nhà nước thực hiện cắt giảm khoảng 39.210 tỷ đồng vốn đầu tư. Trong điều kiện ngõn sỏch hạn hẹp nhưng chi NSNN cho cụng tỏc an sinh xó hội đó tăng gần 20% so năm 2010 với mức ước đạt 84 nghỡn tỷ đồng.

Biểu đồ 2.8- Thõm hụt ngõn sỏch Việt Nam giai đoạn 2005 – 2011.

Nguồn: Bộ Tài chớnh. Năm 2012, Chớnh phủ thực hiện 7 nhúm giải phỏp nhằm đặt mục tiờu giảm lạm phỏt xuống 6 – 7%; Khụng quỏ chỳ trọng tốc độ tăng trưởng GDP, cú thể chỉ đặt GDP 3 – 4%, tối đa là 6,5%; Kiờn quyết giảm thu ngõn sỏch (xuống 22 – 23% GDP), trờn cơ sở đú, thực sự giảm chi ngõn sỏch, giảm đầu tư cụng, kộo mức thõm hụt ngõn sỏch xuống 4% GDP.

Trong bối cảnh khú khăn của nền kinh tế, nhằm thực hiện tốt dự toỏn ngõn sỏch nhà nước (NSNN) năm 2013 và cỏc nhiệm vụ khỏc, ngay từ đầu năm, Bộ Tài chớnh đó ban hành Kế hoạch hành động qua Quyết định số 128/QĐ-BTC

nhằm thực hiện Nghị quyết 01/NQ-CP và Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 7/1/2013 của Chớnh phủ.

Quan điểm chủ đạo trong điều hành chớnh sỏch tài khúa năm 2013 được thể hiện trong Nghị quyết của Chớnh phủ là thực hiện chớnh sỏch tài khúa thận trọng, phấn đấu tăng thu và tiết kiệm chi NSNN. Đõy là những giải phỏp kịp thời đó gúp phần khụng nhỏ vào việc thực hiện tốt nhiệm vụ thu chi NSNN năm 2013.

Theo ước tớnh sơ bộ cuối thỏng 12/2013 của cơ quan thống kờ, tổng thu NSNN năm 2013 ước đạt hơn 816.800 tỷ đồng, 101% dự toỏn năm, tăng xấp xỉ gần 10% so với cựng kỳ năm 2012. Trong đú:

+ Thu nội địa ước đạt 530.000 tỷ đồng, đạt 97,2% dự toỏn năm. Trong thu nội địa, thu từ khu vực doanh nghiệp nhà nước (DNNN) 159.300 tỷ đồng, bằng 91,4% dự toỏn năm; thu từ DN cú vốn đầu tư nước ngoài (khụng kể dầu thụ) 111.200 tỷ đồng, bằng 103,6%; thu thuế cụng, thương nghiệp và dịch vụ ngoài

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện chính sách tài khóa việt nam đến năm 2020 (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w