Uu điểm: Bản dịch thơ cơ bản đã thể hiện được khá sắc sảo tỉnh thần của bài thơ Bản dịch có thể coi là khá đạt :

Một phần của tài liệu Học tốt Ngữ văn 10 (Tập 1): Phần 2 (Trang 48 - 51)

thơ. Bản dịch có thể coi là khá đạt. :

~ Nhược điểm: Bản dịch còn có một số vênh lệch so với bản phiên âm:

+ Trong câu đầu, bản dịch thơ chưa chuyển tải được ý nghĩa của từ "điêu thương" - đây là một tính từ đã được động từ hóa (làm tiêu điều). Vì vậy ở trong bản phiên âm nó mang nghĩa rất mạnh - chỉ sự tàn phá khắc nghiệt của sương móc đối với rừng phong.

+ Chữ "thẳm" trong câu ba (bản dịch) chưa thật sát nghĩa. Đồng thời nó cịn

làm cho âm hưởng thơ trầm xuống.

+ Câu 5, bản dịch bỏ mất chữ "lưỡng khai" - là một từ quan trọng của bản

phiên âm - nhấn mạnh số lần lặp lại. Cũng vậy ở câu 6, chữ "cô” chưa dịch được làm cho câu thơ chưa thật sự thể hiện được nỗi lòng của kẻ li hương.

TRINH BAY MOT VAN DE

I. KIEN THUC CO BAN

1 Trình bày một vấn đẻ là một kĩ năng giao tiếp quan trọng trong nhà trường và trong cuộc sống hàng ngày.

2. Để trình bày được tốt, trước hết cần tìm hiểu để nắm chắc đối tượng. Sau đó

xác định đề tài và chuẩn bị đề cương bài nói.

3. Khi trình bày cần lần lượt tiến hành các công việc: bắt đầu (tâm thế, tư thế,

lời chào); lần lượt trình bày các nội dung chính một cách lơgic và lôi cuốn; cuối

cùng là phần kết thúc và lời cảm ơn người nghe.

Để bài nói đạt được hiệu quả như ý muốn, người trình bày nhất thiết phải chú ý đến ú tố như: khẩu ngữ giao tiếp, âm thanh lời nói, cử chỉ, điệu bộ,...

I. REN KI NANG

Ví dụ: Yêu cầu trình bày về chủ đề: "Thời trang và tuổi trẻ".

1. Chuẩn bị

a) Xác định các đề tài nhỏ của vấn đề trên

~ Thời trang truyền thống với tuổi trẻ ngày nay.

- Cách ăn mặc của giới trẻ hôm nay.

~ Trang phục với vẻ đẹp duyên đáng của người phụ nữ,... b) Chọn đề tài

Học sinh chọn tùy ý một đề tài (trên đây) hoặc có thể nghĩ ra một đề tài khác (vẫn nằm trong phạm vi của vấn đề).

c) Lap dé cuong

- Trinh bay những ý gì? - Các ý được sắp xếp ra sao?

~ Tự hệ thống ý, lập đề cương cho bài văn.

Dưới đây là dàn ý cho đề tài "Trang phục với vẻ đẹp duyên dáng của người phụ nữ".

(1) Trang phục là người bạn đồng hành thủy chung với con người, đặc biệt nó quan trọng và có ý nghĩa nhiều hơn với người phụ nữ.

- Con người có nhiều nhu cầu trong cuộc sống, trong đó cơm ăn, áo mặc là nhu cầu thiết yếu nhất.

- Trang phục làm đẹp con người cả hình thức lẫn nội dung (thể hiện qua quan niệm và cách thức ăn mặc).

- Mỗi người đẹp làm tăng thêm vẻ đẹp của cộng đồng.

€2) Trang phục đẹp không thay thế được vẻ đẹp của tính cách, của tâm hồn: II

~ Dân gian từng nói "cái nết đánh chết cái đẹp".

~ Trang phục chủ yếu làm nên cái đẹp bên ngoài (dễ nhạt phai). Cái đẹp về tính cách, về tâm hồn tuy khó thấy nhưng nó có giá trị và vô cùng bền vững.

- Tuy nhiên cần phải thấy người ta đã "đẹp nết" lại cẩn phải học để "đẹp

người” (cách ăn mặc).

(3) Cái đẹp trong trang phục cá nhân phải hài hòa với cái đẹp của cộng đồng. ~ Đẹp khơng có nghĩa là chơi trội, lập dị, tách biệt (như một bộ phận trong: gới

trẻ hiện nay).

- Đẹp phải hài hòa giữa truyền thống và hiện đại. Cái đẹp phải tìm được sụt ủg hộ và cảm mến ở mọi người.

d) Chuẩn bị trước lời chào hỏi, những câu chuyển ý và dự kiến trước một số tình huống có thể xảy ra (từ đó chuẩn bị cách ứng phó). tình huống có thể xảy ra (từ đó chuẩn bị cách ứng phó).

2. Tiến hành trình bày

Lần lượt tiến hành các công việc:

~ Chào hỏi khi xuất hiện

~ Giới thiệu nội dung bài nói

~ Trình bày lần lượt các ý đã nêu trong để cương

- Kết thúc bài nói và cảm ơn người nghe.

3. Chọn số thứ tự (đánh dấu các bước trình bày) tương ứng với mỗi câu:

- Đã xem tất cả các phương án có thể có ... (3)

~ Giờ chúng ta chuyển sang vấn đề môi trường ... (3) ~ Tôi muốn kết thúc bài nói bằng cách ... (4) ~ Tôi muốn kết thúc bài nói bằng cách ... (4)

~ Giờ chúng ta hãy đi vào nội dung chủ yếu ... (2)

~ Chào các bạn. Tôi rất phấn khởi ... (1)

~ Chào các bạn, cảm ơn các bạn đã tới đây ... (1)

- Trước khi bắt đâu, cho phép tơi được nói ... (1) - Giờ tơi sắp kết thúc bài nói, và đến đây ... (4)

4. Triển khai các đề tài thành những khía cạnh nhỏ để chuẩn bị nội dung clo bài trình bày: bài trình bày:

a) Đề tài: Nét thanh lịch trong ứng xử hàng ngày.

~ Thanh lịch là một nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc ta. ~ Thanh lịch thể hiện trong:

+ Lời ăn tiếng nói hàng ngày. + Cách ăn mặc.

+ Thái độ sẵn sàng giúp đỡ. + Sự kính nhường.

- Nét thanh lịch trong ứng xử hàng ngày của học sinh: + Thái độ lễ phép, trung thực, thẳng thắn.

+ Ấn mặc theo chuẩn mực của người học sinh.

+ Quan hệ bạn bè chân thật, hòa nhã. + Sản sàng giúp đỡ mọi người.

b) Đ tài: Nghệ thuật gây thiện cảm.

Một phần của tài liệu Học tốt Ngữ văn 10 (Tập 1): Phần 2 (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)