Q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Phú Thọ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện phù ninh, tỉnh phú thọ đến năm 2020 (Trang 38 - 40)

- Sức cạnh tranh trong thu hút phát triển kinh tế ngày càng tăng giữa các tỉnh trong cả nƣớc và trong khu vực và ngay giữa các huyện, thị trong tỉnh Phú Thọ đò

2 Tỷ lệ lao động qua đào tạo

2.1.2. Q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Phú Thọ

Q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa những năm vừa qua diễn ra hết sức mạnh mẽ ở tỉnh Phú Thọ. Từ một tỉnh nông nghiệp, Phú Thọ đã khá nhanh trở thành một tỉnh cơng nghiệp, dịch vụ có tốc độ tăng trƣởng cao, có nguồn thu ngân sách lớn.

Theo đánh giá của các nhà khoa học, các nhà quản lý, trong thập kỷ tới q trình đó vẫn diễn ra với tốc độ nhanh và mở rộng ra các huyện, trong đó có huyện Phù Ninh. Xu hƣớng đó, một mặt do sự lan tỏa của các cơng trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện tại; mặt khác do tác động của các Nghị quyết của Tỉnh về nông nghiệp, nông thôn và các quy hoạch chung của Tỉnh. Theo định hƣớng tổ chức không gian đô thị và công nghiệp trên địa bàn tỉnh

Phú Thọ đến năm 2020, Phù Ninh sẽ trở thành khu vực đơ thị và trung tâm cơng nghiệp. Theo đó, khu vực đơ thị sẽ phát triển mạnh ở Trung tâm huyện; khu vực thị trấn Phong Châu sẽ tiếp tục đƣợc đơ thị hóa và trở thành trung tâm thƣơng mại, dịch vụ.

Q trình đơ thị hố trên địa bàn huyện Phù Ninh khơng chỉ là q trình tự thân mà cịn chịu tác động của sự phát triển không gian đô thị từ các khu vực bên ngoài mà ảnh hƣởng trực tiếp là khu vực đơ thị thành phố Việt Trì và Phú Thọ.

Song song với q trình đơ thị hố là q trình cơng nghiệp hố. Hiện tại, tỉnh đã quy hoạch. Khu cơng nghiệp Đồng Lạng đã có 15 doanh nghiệp đầu tƣ, trong đó có cả doanh nghiệp nƣớc ngồi, với 41,7 ha. Cụm công nghiệp An Đạo - Tử Đà bố trí sản xuất cơ khí, dệt may, điện tử, quy mô 50 ha.

Với định hƣớng tổ chức không gian trên huyện Phù Ninh có tốc độ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nhanh. Đây là cơ sở để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo sự tăng trƣởng cho sự phát triển công nghiệp, xây dựng và sự biến đổi của nông, lâm nghiệp trong mối quan hệ của q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đó.

Kể từ khi tái lập đến nay, huyện Phù Ninh đƣợc sự quan tâm của tỉnh Phú Thọ và của Trung ƣơng, tập trung những điều kiện vật chất và đầu tƣ xây dựng hệ thống hạ tầng cho một huyện có biến động về địa giới hành chính và huyện miền núi cịn nghơ. Nhờ đó, các hoạt động kinh tế - xã hội của huyện Phù Ninh có những thuận lợi và đã đạt đƣợc những kết quả nhất định. Bên cạnh những tác động mang tính thuận lợi trên, sự biến động kinh tế trong nƣớc trong năm 2009-2013 hiện đang vẫn còn những ảnh hƣởng tiêu cực nhất định đến sự phát triển kinh tế xã hội của Huyện và sẽ còn ảnh hƣởng trong những năm tới ở những mức độ đáng kể. Cụ thể:

Trước hết phải kể đến sự tác động của những biến động về tình hình

lạm phát theo chiều hƣớng gia tăng trong năm 2008, 2011. Lạm phát đã tác động toàn diện đến sản xuất và đời sống hiện tại và ảnh hƣởng đến đầu tƣ (từ nguồn vốn ngân sách) và thu hút đầu tƣ từ các nguồn vốn khác đến xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển các ngành kinh tế. Lạm phát có thể làm chậm lại tiến độ đầu tƣ hệ thống hạ tầng của một Huyện mới với nhiều hạng mục cơng trình và lƣợng vốn đầu tƣ đòi hỏi lớn. Lạm phát cũng làm cho các nhà đầu tƣ dè dặt hơn khi lựa chọn địa điểm đầu tƣ trong khi Phù Ninh vốn là nơi sức hấp dẫn đầu tƣ còn kém so với các đơn vị khác gần Thủ đô Hà Nội, tỉnh Vĩnh Phúc và Thành phố Việt Trì.

Thứ hai, sự biến động của thị trƣờng tài chính với tỷ lệ lãi suất tăng

cao, thị trƣờng chứng khoán và thị trƣờng bất động sản biến động bất thƣờng. Sự biến động đó đã và sẽ tác động đến nền kinh tế nói chung, Phù Ninh nói riêng trong thu hút đầu tƣ, tạo nguồn vốn nội lực phục vụ cho xây dựng cơ sở hạ tầng theo phƣơng thức đấu giá quyền sử dụng đất, trong đẩy nhanh tốc độ đầu tƣ các chƣơng trình phát triển kinh tế tạo bƣớc đột phá cho sự phát triển kinh tế xã hội của huyện Phù Ninh trong những năm tới.

Thứ ba, những biến đổi thất thƣờng của các yếu tố thời tiết, sẽ ảnh

hƣớng lớn đến sản xuất nông nghiệp của các huyện miền núi, trong đó có Phù Ninh. Dự báo, những biến động này sẽ xảy ra thƣờng xuyên hơn, mức độ trầm trọng .

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện phù ninh, tỉnh phú thọ đến năm 2020 (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w