- Mâu thuẫn giữa tăng trƣởng kinh tế xã hội nhanh với sự phát triển bền vững do những mâu thuẫn giữa đầu tƣ cho phát triển du lịch với phát triển công nghiệp,
3.2.2. Lấy công nghiệp làm động lực để phát triển kinh tế xã hội của huyện nhanh và bền vững
huyện nhanh và bền vững
Hiện nay, Phù Ninh là huyện công nghiệp với những yếu tố đặc thù. Cơng nghiệp của Phù Ninh có những tiềm năng và lợi thế nhất định, trong đó có yếu tố truyền thống và sự góp mặt của doanh nghiệp Trung ƣơng đóng trên địa bàn. Nhƣng kinh tế xã hội Phù Ninh chƣa thực sự phát triển tƣơng xứng với tiềm năng và những quy hoạch của tỉnh Phú Thọ đối với Phù Ninh theo từng ngành và theo quy hoạch vùng, nhất là công nghiệp.
Trong Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ, huyện Phù Ninh vẫn đƣợc xác định là huyện phát triển công nghiệp và dịch vụ trong mối quan hệ với các tuyến du lịch tâm linh, văn hoá của tỉnh Phú Thọ. Tuy nhiên, nông, lâm nghiệp đƣợc xác định là ngành phát huy lợi thế về tự nhiên và trong mối quan hệ với sự phát triển của du lịch. Vì vậy, Phù Ninh cần triển khai các quy hoạch theo các định hƣớng đó, đề xuất các giải pháp triển khai để chuyển nhanh cơ cấu kinh tế của huyện theo hƣớng đã đƣợc xác định.
Đối với Phù Ninh, hiện tại công nghiệp đã phát triển và trong tƣơng lai sự bứt phá của các ngành này cịn rất lớn. Vì vậy, phát triển kinh tế công nghiệp cần đặt trong mối quan hệ bền vững và đồng bộ với các vấn đề kinh tế, xã hội ở Phù Ninh trong những năm quy hoạch. Thực chất đó là khai thác các mối quan hệ tƣơng hỗ và khắc phục các mâu thuẫn trong các mối quan hệ giữa công nghiệp và các ngành. Cụ thể:
- Cần phân tích các mối quan hệ ngành tìm ra các mối quan hệ tƣơng hỗ. Ví dụ: Nơng, lâm nghiệp cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, công nghiệp hỗ trợ các máy móc, ngun liệu phục vụ nơng, lâm nghiệp; tạo đột phá
và tốc độ tăng trƣởng. Nông, lâm nghiệp tạo cảnh quan, môi trƣờng cho du lịch sinh thái, cung cấp các đặc sản cho khách du lịch. Du lịch đƣa khách đến tạo nguồn tiêu thụ tại chỗ với thu nhập cao cho nông, lâm nghiệp…
- Xây dựng hệ thống ngành trong mối quan hệ tƣơng hỗ để tạo ra sự phát triển bền vững, trong đó lấy nhu cầu xã hội và các tiềm năng lợi thế làm cơ sở xây dựng.
- Phân tích các mối quan hệ tìm ra các mâu thuẫn, những đối nghịch nhau trong việc phát triển ngành này trong mối quan hệ với ngành kia. Ví dụ: phát triển công nghiệp sẽ lấy đất của sản xuất nông, lâm nghiệp sẽ gây nên những ô nhiễm về môi trƣờng, sẽ cạnh tranh vốn…Vì vậy, việc bố trí các ngành cơng
nghiệp và cụm công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp cấn tính tới những ảnh hƣởng mang tính tiêu cực này đối với sản xuất nông, lâm nghiệp.