CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Thực trạng hoạt động nghiệp vụ của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
3.2.2. Nghiệp vụ Giám sát từ xa
Hoạt động giám sát từ xa của BHTGVN đƣợc triển khai sớm, ngay từ khi BHTGVN đƣợc thành lập. Theo quy định của Luật BHTG, hoạt động giám sát là tổng hợp, phân tích và xử lý thơng tin về tổ chức tham gia BHTG nhằm phát hiện và kiến nghị NHNNVN xử lý kịp thời những vi phạm quy định về an toàn hoạt động ngân hàng, rủi ro gây mất an toàn trong hệ thống ngân hàng.
Giám sát từ xa đƣơcc̣ coi làhê c̣thống cảnh báo sớm để xác định những rủi ro tiềm ẩn của tổchƣƣ́c tham gia BHTG , tƣƣ̀ đóđềxuất biêṇ pháp giúp các t ổ chức tham gia BHTG khắc phucc̣ , phịng ngừa r ủi ro, góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời gửi tiền.
Hoạt động giám sát từ xa của BHTGVN đối với các tổ chức tham gia BHTG
tâpc̣ trung chinhƣ́ vào 2 nôịdung: i) Giám sát chấp hành quy định pháp luật về BHTG ; ii) Giám sát về an toàn kinh doanh trong hoạt động ngân hàng và đang trong tiến trình của giám sát theo rủi ro.
3.2.2.1. Giám sát chấp hành các quy định pháp luật về BHTG
- Thông tin giám sát
Thông tin đầu vào làcơ sởquan trongc̣ phucc̣ vu c̣hoaṭđôngc̣ giám sát . Thông tin
đầu vào bao gồm các thơng tin tài chinhƣ́ , kế tốn, thống kê đƣợc thể hiện trong các báo cáo tài chính , kếtốn, báo thống kê và thơng tin phi tài chính trong các báo cáo hoạt động ngân hàng.
Theo quy định tại Luật BHTG năm 2012, việc cung cấp thông tin đầu vào phục vụ cho hoạt động giám sát của BHTGVN đƣợc tiếp cận từ NHNN để thực hiện chức năng, nhiệm vụ giám sát. Nhƣ vậy, việc phân quyền của NHNN cho BHTG tiếp cận thông tin trên cơ sở dữ liệu của NHNN sẽ đóng vai trị quyết định đến nội dung và kết quả của hoạt động giám sát.
Ngày 28/12/2016, NHNN đã ban hành Thông tƣ số 34/2016/TT-NHNN Quy định việc cung cấp thông tin giữa NHNNVN và BHTGVN có hiệu lực từ 14/2/2017. Theo đó, tồn bộ thơng tin về tình hình hoạt động và tình hình chấp hành các quy định của pháp luật về đảm bảo an toàn trong hoạt động của các tổ chức tham gia BHTG, tổ chức BHTG sẽ tiếp nhận từ NHNN. Khi đó, giai đoạn 2013 – 2018, BHTGVN tiếp nhận thông tin báo cáo phục vụ cho hoạt động giám sát gồm 2 giai đoạn:
i) Trƣớc năm 2017: Thông tin đầu vào tƣƣ̀ các t ổ chức tham gia BHTG theo
Quyết đinḥ số 191/QĐ-BHTG13 và Quyết định số 192/QĐ-BHTG13 ngày 28/8/2006 của Tổng giám đốc BHTGVN v ề việc ban hành quy định thông tin báo cáo áp dụng đối với tổ chức tham gia BHTG.
Việc giám sát đánh giá tình hình vi phạm thơng tin báo cáo của các tổ chức tham gia BHTG trong giai đoạn này theo các tiêu chí đối với từng chỉ tiêu của các
báo cáo: Báo cáo tài chính, báo cáo thống kê và các loại báo cáo khác theo yêu cầu của BHTGVN về các mặt: Tính đầy đủ, kịp thời, chính xác.
ii) Từ năm 2017: BHTGVN tiếp nhâṇ thông tin báo cáo tƣƣ̀ các t ổ chức tham
gia BHTG theo quy định tại Thông tƣ 34 bao gồm: + Các báo cáo đầu tƣ đối với nền kinh tế + Các báo cáo huy động vốn
+ Báo cáo thanh toán và ngân quỹ + Báo cáo hoạt động ngoại hối + Thị trƣờng tiền tệ
+ Giám sát, bảo đảm an toàn hoạt động TCTD + Các báo cáo tài chính
Theo quy định tại Thơng tƣ 34, BHTGVN thực hiện tiếp nhận thông tin báo cáo của các tổ chức tham gia BHTG từ NHNN bắt đầu từ tháng 1/2017. Tuy nhiên, chất lƣợng thông tin tiếp nhận từ NHNN chƣa cao, nhiều đơn vị chƣa gửi thông tin hoặc thông tin chƣa chính xác, chậm bổ sung, sửa chữa, ảnh hƣởng tới thời gian và chất lƣợng báo cáo.
- Giám sát việc chấp hành quy định của pháp luật về phí BHTG
Theo quy định tại Điều 18 Luật BHTG, số dƣ tiền gửi đƣợc bảo hiểm gồm 3 phần: i) Tiền gửi tiết kiệm bằng đồng Việt Nam; ii) Tiền mua giấy tờ có giá bằng đồng Việt Nam; iii) Tiền gửi bằng đồng Việt Nam.
BHTGVN thƣcc̣ hiêṇ nghiêpc̣ vu c̣giám sát phiƣ́đ ối với các tổ chức tham gia BHTG. Đây làmôṭnôịdung của hoạt động giám sát của BHTGVN trong th ời gian qua. Việc giám sát phí đối với các tổ chức tham gia BHTG trên các tiêu chí: Thiếu, chậm, thừa và số dƣ tiền gửi.
Hiêṇ nay, BHTGVN đang áp dungc̣ mƣƣ́c phiƣ́đồng hangc̣ (0,15%/năm) áp dụng chung cho tất cả các tổ chức tham gia BHTG.
Viêcc̣ giám sát các quy đinḥ vềphiƣ́BHTG chủyếu căn cƣƣ́ vào bảng tinhƣ́ phiƣ́ do tổchƣƣ́c tham gia BHTG nôpc̣ và các báo cáo khác nhƣ b ảng cân đối tài khoản kế toán, các báo cáo về số dƣ tiền gửi đƣợc bảo hiểm đểđối chiếu với sốphiƣ́thƣcc̣ nôpc̣.
- Giám sát việc chấp hành quy định của pháp luật về Cấp và thu hồi Chứng nhận tham gia BHTG.
Cấp và thu hồi chứng nhận tham gia BHTG là một hoạt động nghiệp vụ chính của BHTG. Việc giám sát hoạt động cấp và thu hồi Chứng nhận tham gia BHTG gồm các nội dung:
+ Quy định về cấp mới, cấp lại, cấp bản sao Chứng nhận tham gia BHTG. + Quy định về niêm yết bản sao Chứng nhận TGBHTG.
3.2.2.2. Giám sát về an toàn kinh doanh trong hoạt động ngân hàng
BHTGVN giám sát tình h ình hoạt động của các tổ chức tham gia BHTG thông qua giám sát viêcc̣ chấp hành các quy đinḥ vềan tồn trong hoaṭđơngc̣ ngân hàng và các y ếu tố khác ảnh hƣởng đến tình hình hoạt động của các tổchƣƣ́c tham gia BHTG.
Cơng tác giám sát về tình hình hoạt động của BHTGVN đối với các tổ chức tham gia BHTG đƣơcc̣ thƣcc̣ hiêṇ theo các chỉtiêu chinhƣ́ nhƣ sau :
Vốn – Quy mô nguồn vốn
Tổng nguồn vốn của hệ thống các tổ chức tham gia BHTG trong giai đoạn 2013 - 2018 tăng phù hợp với sự gia tăng về số lƣợng các tổ chức tham gia BHTG . BHTGVN giám sát chỉ tiêu về vốn đối với các tổ chức tham gia BHTG dựa trên các chỉ tiêu quy định về vốn của NHNN và pháp luật cũng nhƣ theo thông lệ gồm: i) Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, ii) vềmƣƣ́c đảm bảo vốn pháp đinḥ và vốn điều lệ của các tổ chƣƣ́c tham gia BHTG, iii) Cơ cấu các nguồn vốn, (iv) Tăng trƣởng các nguồn vốn…
Tài sản – chất lượng tài sản
Chất lƣợng tài sản nghĩa là chất lƣợng tài sản có sinh lời, mà trƣớc hết đƣợc phản ánh ở chất lƣợng của hoạt động tín dụng. Chất lƣợng hoạt động tín dụng cao, thể hiện qua việc thu nợ gốc và lãi đúng hạn, bảo toàn đƣợc vốn cho vay, tỷ lệ nợ q hạn thấp, vịng quay vốn tín dụng nhanh, thì đƣợc đánh giá về cơ bản là hoạt động an toàn và hiệu quả.
Nơ c̣xấu làmôṭloa ị rủi ro tinƣ́ dungc̣ gây ra sƣ c̣tổn thất vềtài chinhƣ́ cho t ổ chức tham gia BHTG do ngƣời đi vay không thƣcc̣ hiêṇ nghiã vu c̣trảnơ c̣đúng haṇ theo
cam kết hoăcc̣ mất khảnăng thanh toán . Khi nơ c̣xấu quácao vàđ ặc biệt tỷ lệ nợ xấu
so với tổng dƣ nợ từ 3% trở lên thiƣ̀có nguy cơ r ủi ro và nếu tỷ lệ nợ xấu so với tổng dƣ nợ từ 5% trở lên thì se ̃trởthành vấn đềnghiêm trongc̣ gây ra nhƣ ̃ng hâụ quảkhôn lƣờng không nhƣ ̃ng đ ối với tổ chức tham gia BHTG màcòn ảnh hƣởng tới quyền lợi của ngƣời gửi tiền, ảnh hƣởng đến sự an tồn của cảhê c̣thống tài chính - ngân hàng và gây hậu quả xấu đến cả nền kinh tế.
Vì vậy, để đánh giá mức độ an tồn trong hoạt động tín dụng của các t ổ chức
tham gia BHTG, việc đánh giá tỷlê c̣nơ c̣xấu so với t ổng dƣ nợ của các tổ chức tham gia BHTG lớn hơn 3% thì đƣợc xem là có chất lƣợng tín dụng kém . Nếu tỷlê c̣nơ c̣ xấu nhỏhơn 3% và ngày càng giảm đó là xu hƣớng tốt , thểhiêṇ chất lƣơngc̣ đảm bảo và tình hình quả n lýchất lƣơngc̣ tiń dungc̣ là tốt . Tuy nhiên chất lƣơngc̣ tiń dungc̣ vẫn đƣơcc̣ coi la không tốt nếu ty lê c̣xấu so vơi t ổng dƣ nợ dƣơi 3% nhƣng loaịnơ c̣co
̀ƣ̀ khả năng mất vốn cao trong nợ xấu.
Kết quả kinh doanh
Lơị nhuâṇ la chi tiêu tổng hơpc̣ phan anh hiêụ qua hoaṭđôngc̣ kinh doanh nhƣng đồng thơi cung la chi tiêu đanh gia mƣc đô
̀ƣ̀
của các tổ chức tham gia BHTG.
Khi đan h gia tinh hinh thu nhâpc̣ , chi phi cua cac t ̀ƣ́
BHTGVN sƣ dungc̣ cac chi tiêu phan anh quy mơ ̀̉
chi phi; tốc đơ c̣tăng trƣơng thu nhâpc̣ ̀ƣ́
Từ đó sẽ thấy nguồn thu, những khoản chi để tìm cách tăng thu, giảm chi đồng thời ngăn chặn rủi ro. Từ số liệu tính tốn hiệu quả sử dụng vốn sẽ có những điểu chỉnh cho phù hợp.
Đểđanh gia ch
̀ƣ́ ̀ƣ́
BHTG, BHTGVN sƣ dungc̣ chi tiêu ROA va ROE trong đo ROA phan anh hiêụ qua khai thac tai san hay thƣơc đo hiêụ qua đầu tƣ cua các t
̀ƣ́ ƣ̀
lê c̣nay cho thấy hiêụ qua hoaṭđôngc̣ cua cac loaịtai san ̀ƣ̀
40
hiêụ quảcủa đồng vốn chủsởhƣ ̃u của t doanh.
ổ chức tham gia BHTG khi bỏra kinh
Trên cơ sởso sánh các chỉtiêu trên giƣ ̃a các thời kỳkhác n hau đểthấy đƣơcc̣ xu hƣơng biến đôngc̣ cua cac khoan thu nhâpc̣ , chi phi va tinh hơpc̣ ly cua tƣng khoan
̀ƣ́
thu nhâpc̣, chi phi giúp các t đồng thơi kiểm soat
̀ƣ̀
nhuâṇ BHTGVN so sánh chỉtiêu ởcùng thời điểm các năm trƣớc đểđánh giátốc đô c̣tăng trƣởng lơị nhuâṇ.
Khả năng thanh khoản
Rủi ro thanh khoản là một trong những rủi ro đặc thù của hoạt động kinh doanh ngân hàng. Điều này xuất phát từ tính liên kết hệ thống một cách chặt chẽ, chỉ cần có một ngân hàng nào đó gặp rủi ro thanh khoản thì nó sẽ làm ảnh hƣởng tới hoạt động bình thƣờng của nhiều ngân hàng khác, và nói rộng ra là nó đe dọa đến sự an toàn trong hoạt động của toàn bộ hệ thống ngân hàng. Do đó, việc giám sát rủi ro thanh khoản của tổ chức tham gia BHTG luôn là vấn đề đƣợc quan tâm.
Hiện tại, BHTGVN thực hiện đánh giá khả năng thanh khoản của các tổ chức tham gia BHTG và tồn hệ thống thơng qua các chỉ tiêu cơ bản: i) Tiền gửi có kỳ hạn so với nguồn vốn huy động; ii) Dƣ nợ cho vay trung dài hạn so với tổng dƣ nợ; iii)Tài sản có, có tính thanh khoản cao so với Tổng tài sản có; iii) Tổng dƣ nợ cho vay so với vốn huy động.
Các chỉ tiêu khác theo quy định của pháp luật cũng nhƣ thông lệ, BHTGVN chƣa thể thực hiện giám sát nhƣ: Quy định nội bộ để quản lý thanh khoản, Tỷ lệ về khả năng chi trả, Tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn đƣợc sử dụng để cho vay trung và dài hạn, Tỷ lệ vốn tự có trên tổng tài sản Có rủi ro… do BHTGVN chƣa nhận đƣợc đầy đủ thông tin.
3.2.3. Nghiệp vụ Kiểm tra tại chỗ
Nghiệp vụ kiểm tra các tổ chức tham gia BHTG là một trong những nghiệp vụ quan trọng nhất của BHTGVN và đƣợc triển khai từ khi BHTGVN mới thành
phạm quy định pháp luật về BHTG, giúp các tổ chức tham gia BHTG nâng cao nhận thức về chính sách BHTG, ý thức tự giác chấp hành các quy định của pháp luật, qua đó bảo vệ tốt quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời gửi tiền.
Quá trình kiểm tra tại chỗ của BHTGVN đang đƣợc thực hiện nhƣ sau:
- Xây dựng kế hoạch kiểm tra của toàn hệ thống BHTGVN
Để xây dựng kế hoạch kiểm tra hàng năm của toàn hệ thống, BHTGVN xây dựng nội dung và định hƣớng riêng theo từng năm. Theo đó:
+ Thực hiện kiểm tra định kỳ 1 năm 1 lần đối với: i) QTDND có tổng nguồn vốn hoạt động từ 500 tỷ đồng trở lên và đƣợc phân loại từ mức 1 đến mức 3 theo kết quả giám sát của BHTGVN; ii) QTDND đƣợc phân loại ở mức 4 và mức 5 theo kết quả giám sát của BHTGVN.
+ Thực hiện kiểm tra định kỳ 2 hoặc 3 năm 1 lần đối với tổ chức tham gia BHTG theo từng loại hình phụ thuộc vào quy mơ nguồn vốn và mức độ phân loại theo kết quả giám sát của BHTGVN.
- Nội dung kiểm tra
Theo quy định của Luật BHTG, BHTGVN thực hiện theo dõi, kiểm tra việc chấp hành các quy định pháp luật về BHTG; kiến nghị NHNNVN xử lý hành vi vi phạm quy định của pháp luật về BHTG. Do đó, nội dung kiểm tra của BHTGVN bao gồm: i) Kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về BHTG; ii) Kiểm tra việc thực hiện các kiến nghị trong văn bản kết luận của đợt kiểm tra trƣớc (trong trƣờng hợp cần thiết); iii) Kiểm tra các nội dung khác theo yêu cầu hoặc ủy quyền của cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
- Hình thức kiểm tra
Có 02 hình thức kiểm tra: i) Kiểm tra định kỳ theo kế hoạch hàng năm đƣợc HĐQT BHTGVN phê duyệt; ii) Kiểm tra đột xuất khi phát hiện các vi phạm pháp luật về BHTG đến mức cần phải kiểm tra; khi có yêu cầu của NHNN hoặc các cơ quan có thẩm quyền khác.
- Thời kỳ kiểm tra
Thời kỳ kiểm tra đƣợc xác định từ thời điểm kết thúc cuộc kiểm tra trƣớc liền kề đến thời điểm kiểm tra tiếp theo hoặc một thời kỳ cụ thể đƣợc xác định. Đối với đối tƣợng kiểm tra mới thành lập, thời kỳ kiểm tra đƣợc xác định từ ngày khai trƣơng hoạt động đến thời điểm kiểm tra.
- Thời hạn kiểm tra
Thời hạn kiểm tra tại một đối tƣợng kiểm tra đƣợc xác định căn cứ vào nội dung kiểm tra và quy mô hoạt động của tổ chức đó. Thời hạn kiểm tra tính theo ngày làm việc thực tế tại đối tƣợng kiểm tra, kể từ ngày công bố quyết định kiểm tra đến ngày kết thúc việc kiểm tra tại nơi đƣợc kiểm tra. Theo đó:
+ Thời hạn kiểm tra tối đa không quá 15 ngày làm việc tại Trụ sở chính NHTM và NHHTX;
+ Thời hạn kiểm tra tối đa không quá 10 ngày làm việc tại Chi nhánh Ngân hàng nƣớc ngoài và một Chi nhánh trực thuộc của NHTM, NHHTX;
+ Thời hạn kiểm tra tối đa không quá 07 ngày làm việc đối với một QTDND kiểm tra toàn bộ các nội dung; tối đa không quá 04 ngày làm việc đối với một
+ Thời hạn kiểm tra tối đa không quá 07 ngày làm việc đối với Tổ chức
TCVM.
- Quy trình kiểm tra
Quy trình kiểm tra của BHTGVN bao gồm 03 bƣớc:
Bước một, Chuẩn bị kiểm tra: BHTGVN xây dựng kế hoạch tiến hành cuộc
kiểm tra hoặc đợt kiểm tra, đề cƣơng kiểm tra, ra quyết định kiểm tra và thành lập đoàn kiểm tra. Sau khi ra quyết định kiểm tra, chậm nhất là 05 ngày làm việc kể từ ngày ký quyết định kiểm tra, BHTGVN có trách nhiệm thơng báo bằng văn bản kèm để cƣơng kiểm tra cho đối tƣợng kiểm tra, nêu rõ các yêu cầu để đối tƣợng kiểm tra có sự chuẩn bị (trƣờng hợp kiểm tra diện rộng, BHTGVN thông báo kế hoạch, thời gian kiểm tra cụ thể với đối tƣợng kiểm tra). Ngoài ra, khi tiến hành kiểm tra đột xuất, BHTGVN sẽ thông báo đến đối tƣợng kiểm tra về thời gian và
Bước hai, Tiến hành kiểm tra: Trƣởng đồn kiểm tra của BHTGVN có trách
nhiệm cơng bố quyết định kiểm tra tới đối tƣợng kiểm tra chậm nhất 15 ngày làm việc kể từ ngày ký quyết định kiểm tra. Khi tiến hành kiểm tra, BHTGVN yêu cầu đối tƣợng kiểm tra cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung kiểm tra (việc cung cấp, quản lý, khai thác, sử dụng thông tin, tài liệu đƣợc thực hiện theo quy định của pháp luật và đƣợc bàn giao lại cho đối tƣợng kiểm tra khi kết thúc việc kiểm tra). Trên cơ sở các tài liệu đƣợc cung cấp, Đồn kiểm tra của BHTGVN có trách nhiệm nghiên cứu để làm rõ nội dung kiểm tra và yêu cầu đối tƣợng kiểm tra giải trình những vấn đề chƣa rõ liên quan đến nội dung kiểm tra.