CHƯƠNG I : Một số lý luận cơ bản về phát triển thương mại sản phẩm thuốc
2.2. Thực trạng phát triển thương mại sản phẩm thuốc của Công ty Cổ phần Dược
2.2.2. Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại sản phẩm thuốc của
khơng có nhiều biến động mạnh qua các năm, năm 2016 tỷ suất lợi nhuận là 12,28% đến năm 2017 giảm nhẹ còn 11,76%, năm 2018 tiếp tục giảm nhẹ xuống 10,93%, năm 2019 tỷ suất lợi nhuận tăng lên 11,81% và tăng lên 13,47% vào năm 2020. Cho thấy hiệu quả kinh doanh của Công ty càng được cải thiện, hiệu quả kinh tế của Công ty đang được tăng lên. Mặc dù giai đoạn 2018-2020 đang phải chịu khó khăn do đại dịch Covid-
19 nhưng Cơng ty đã xuất sắc khắc phục, đối phó để tăng hiệu quả kinh tế của mình. Tỷ suất lợi nhuận ( LN/CF) cho biết 100 đồng chi phí thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận ( LN/CF) của Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương CPC1 có chỉ số rất là cao và tăng mạnh các năm 2016-2020, cụ thể năm 2016 100 đồng chi phí sẽ tạo ra 158 đồng lợi nhuận, năm 2017 tỷ suất lợi nhuận đạt 185%,, năm 2018 tăng nhẹ lên 187%, năm 2019 tỷ suất lợi nhuận tăng lên mức 195%, năm 2020 cao nhất với tỷ suất lợi nhuận là 202%. Để phù hợp với tình hình doanh thu giảm vì gặp nhiều khó khăn Cơng ty đã có nhiều chính sách cắt giảm chi phí để tối đa hóa lợi nhuận và kết quả Cơng ty đã rất thành công để thu lại mức lợi nhuận ổn định và phát triển.
Hiệu quả sử dụng vốn cho biết 100 đồng vốn đầu tư Cơng ty bỏ ra thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Hiệu quả sử dụng vốn của Cơng ty ổn định và khơng có nhiều biến động mạnh, năm 2016 với 100 đồng vốn thì thu được 14,0 đồng lợi nhuận, năm 2017 hiệu quả sử dụng vốn giảm nhẹ còn 13,33%, năm 2018 vẫn tiếp tục giảm xuống cịn 12,27%, năm 2019 có xu hướng tăng lên mức 13,38%, năm 2020 tăng lên mức 15,57%. Xu hướng phát triển của hiệu quả sử dụng vốn của Công ty cũng giống như xu hướng phát triển của tỷ suất lợi n u ậ n.
2.2.2. Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại sản phẩm thuốc củaCông ty Cổ phần Dượ c phẩm Trung ương CPC1: Công ty Cổ phần Dượ c phẩm Trung ương CPC1:
2.2.2.1. Nhóm nhân tố vi mơ ảnh hưởng đến phát triển thương mại sản phẩm thuốc của Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương CPC1:
Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương CPC1 phụ thuộc rất nhiều vào các nhà cung ứng sản xuất trong nước và nước ngồi, vì vây nguồn hàng thiếu tính ổn định và chủ động
Năm 2017 doanh thu của Công ty chỉ đạt 95,6% so với kế hoạch vì các mặt hàng thuốc gây nghiện, hướng tâm thần không cung ứng kịp cho bán hàng do thủ tục giấy phép nhập khẩu thuốc cấp chậm hơn so với các năm trước, hết hàng tồn kho dự trữ. Một sô hàng không về kịp tiến độ, không đủ hàng cung cấp trong năm( Pencefax, Bupivacain,…)
Năm 2018 doanh thu của Công ty đạt 2.619 tỷ đồng đạt 100,76% so với kế hoạch có phần lý do về nguồn hàng đầu vào về đúng theo kế hoạch, đầy đủ từ đó hàng hóa sẽ phân phối cho các bệnh viện, chuỗi cửa hàng bán lẻ đều tăng trưởng tốt
Năm 2019 và năm 2020 doanh thu chưa đạt với kế hoạch bởi vì hàng hóa của nhà cung cấp bị trục trặc khơng cung cấp được hàng theo kế hoạch của Cơng ty. Khó khăn do cục quản lý Dược rất chậm gia hạn số đăng ký, cấp số đăng ký cho hàng nhập khẩu dẫn đến những sản phẩm thuốc của Cơng ty khơng có số đăng ký, khơng nhập được hàng, thiếu hàng kinh doanh
2.2.2.1.2. Nguồn nhân lực:
Nhân tố ảnh hưởng tiếp theo là nguồn nhân lực. Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương CPC1 có đội ngũ nhân viên chủ yếu là lao động trẻ, có năng lực, có trình độ và tâm huyết, chun môn về nghề nghiệp cao. Các lao động của Công ty thường xuyên được công tác huấn luyện, đào tạo ở mọi cấp có đủ kiến thức, kỹ năng cần thiết theo yêu cầu của từng công việc, tạo điều kiện tốt để năng cao tay nghề, nâng cao năng suất lao động của cán bộ cơng nhân viên.
Năm Trình độ Trên đại học Đại học Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp Lao động phổ thông
Trên đây là cơ cấu nguồn nhân lực theo trình độ của Cơng ty Cơng ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương CPC1 giai đoạn 2017-2020. Cơ cấu lao động trình độ trên đại học chiếm ít nhất. Phổ biến là trình độ lao động phổ thơng, sơ cấp, và cao đẳng. Chiếm tỷ lệ cao nhất là nguồn nhân lực trình độ trung cấp và đại học. Lý do có thể nhận thấy rõ được vì tính chất cơng việc ở một số bộ phận khơng cần địi hỏi chun mơn, kỹ năng cao.
Xây dựng nguồn nhân lực có khả năng đáp ứng được quá trình phát triển thương là mục tiêu quan trọng của Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương CPC1. Công ty chú trọng phát triển nguồn nhân lực nội bộ và đội ngũ kế thừa, với tinh thần làm việc tận tâm với cơng việc, có ý thức tự đào tạo, có khả năng kết hợp với các đồng nghiệp để tạo ra giá trị cho công ty.
Tuy nhiên, trong quá trình hội nhập đặc biệt phát triển thương mại sản phẩm thuốc Cơng ty cần có những chính sách lơi thu hút nguồn nhân lực trẻ, có tay nghề và năng động trong công việc, chuyên môn về thương mại giúp phát triển hệ thống phân phối của Công ty so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Việc cân đối giữa lực lượng lao động dựa trên các yếu tố như độ tuổi, giới tính cũng được cân nhắc kỹ càng để phù hợp với công việc và năng lực mỗi công nhân.
2.2.2.1.3. Nguồn vốn:
Vốn là nhân tố quan trọng được xem là điều kiện cần giúp doanh nghiệp có khả năng kinh doanh và phát triển. Đặc biệt đối với Công ty Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương CPC1 với việc phát triển thương mại sản phẩm thuốc thì nguồn vốn về nguyên vật liệu đầu vào, tiền,… luôn được lưu thông. Đặc biệt là các nguyên liệu sản xuất đầu vào.
( Đơn vị: triệu đồng)
Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Vốn sở hữu
( Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty)
Bảng 2.2.3.1.3: Bảng cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương CPC1 giai đoạn 2016-2020.
Ta thấy bảng 2.2.3.1.3 cơ cấu vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương CPC1 giai đoạn 2016 -2020 chủ yếu là từ nguồn vốn công ty vay ngắn hạn nhưng nợ ngắn hạn có xu hướng giảm dần qua các năm, Vốn sở hữu chiếm thứ 2 trọng tổng số vốn của Cơng ty có xu hướng tăng nhẹ qua các năm. Cho thấy sự chi trả của Công ty được cải thiện trong giai đoạn 2016-2020.
Tình trạng thiếu vốn kinh doanh đang diễn ra ở Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương CPC1, nợ quá hạn của các bệnh viện tăng cao do vượt quá khả năng chi trả của quỹ bảo hiểm tại hầu hết các cơ sở Y tế củ các tỉnh. Do đó, khả năng thanh tốn của
các bệnh viện rất khó khăn. CPC1 chủ yếu thực hiện đấu thầu cung cấp thuốc cho các cơ sở y tế trong nước. Mặc dù thời hạn thanh tốn theo quy định trong Thơng tư 15/2019/TT-BYT là 90 ngày kể từ khi Nhà thầu xuất trình đầy đủ các chứng từ theo quy định. Tuy nhiên, trên thực tế rất nhiều chủ đầu tư trong hồ sơ mời thầu để thời gian thanh tốn là 120 ngày, đặc biệt có một số đơn vị là 180 ngày. Chính vì, việc nợ thanh tốn lâu hơn quy định cũng đã và đang gây áp lực dịng tiền lên các cơng ty cung cấp thuốc như CPC1. Việc thiếu vốn để kinh doanh sẽ là yếu tố bất lợi để Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương CPC1 có thể phát triển thương mại sản phẩm thuốc.
2.2.2.1.4. Chất lượng sản phẩm:
Một trong những nhân tố cũng ảnh hưởng đến sự phát triển thương mại sản phẩm thuốc là chất lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ. Chất lượng sản phẩm sẽ tác động rất lớn đến giá cả của sản phẩm, dịch vụ và ảnh hưởng đến doanh thu của doanh nghiệp. Bởi một sản phẩm cùng với dịch vụ chất lượng sẽ giúp khách hàng lựa chọn doanh nghiệp bạn thay vì đối tượng cạnh tranh. Chính vì vậy việc sản xuất kinh doanh cần song hành cùng quá trình đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ.
2.2.2.1.5. Giá sản phẩm:
Giá cả là nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu bán hàng. Trong điều kiện các yếu tố khác khơng thay đổi, giá bán sản phẩm hàng hố dịch vụ tăng lên thì doanh thu bán hàng sẽ tăng lên và ngược lại, giá giảm sẽ làm doanh thu giảm đi. Tuy nhiên, thông thường khi tăng giá bán sản phẩm thì khối lượng tiêu thụ lại có xu hướng giảm xuống và ngược lại, khi giảm giá thì khối lượng tiêu thụ lại có xu hướng tăng lên. Vì vậy, trong nhiều trường hợp tăng giá khơng phải là biện pháp thích hợp để tăng doanh thu, nếu việc tăng giá bán không hợp lý sẽ làm cho việc tiêu thụ sản phẩm gặp khó khăn, gây nên tình trạng ứ đọng hàng hoá và sẽ làm cho doanh thu giảm xuống. Như vậy, giá bán tăng hay giảm một phần quan trọng là do quan hệ cung cầu trên thị trường quyết định. Do vậy, để đảm bảo được doanh thu và lợi nhuận, doanh nghiệp cần phải có một chính sách giá bán hợp lý.
Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương CPC1 sản xuất thuốc kê đơn có ảnh hưởng lớn nhất đến việc định giá thuốc theo toa. Cơng ty phải phân tích nhu cầu và mức độ cạnh tranh trong tương lai và dự báo chi phí tiếp thị để định giá bán niêm yết, trước khi áp dụng bất kỳ kho ản chiết khấu, giảm giá. Đây là giá cơ bản mà tại đó các nhà phân phối bán bn mua các sản phẩm thuốc theo đơn.
2.2.2.1.6. Đối tác:
Công ty Cổ phần Dược ph ẩm Trung ương CPC1 hợp tác với cả đối tác trong nước và đối tác nước ngoài.
Đối tác trong nước của Công ty bao gồm: Công ty Cổ phần Dược phẩm CPC1 Hà Nội, EUVIPHARM, Công ty Cổ phần Dược DANAPHA.
Đối tác nước ngồi của Cơng ty gồm 13 đối tác: MEDITOP, SANOFI AVENTIS, AGUETTANT, EGIS, Johnson & Johnson( Hoa Kỳ),…
Việc hợp tác với các đối tác là điều cần thiết cho Công ty để phát triển thương mại sản phẩm thuốc khi mà đem lại cho Công ty sự linh hoạt cần thiết, giúp Công ty vượt qua những thách thức, cạnh tranh của các thị trường mới, cho phép tạo ra lợi thế tốt hơn và tăng cường chun mơn hóa, đẩy nhanh q trình học hỏi, giảm thời gian cần thiết để triển khai các kế hoạch mới.
2.2.2.1.7. Đối thủ cạnh tranh: D.Thu 2016 % D.Thu 2017 % D.Thu 2018 % D.Thu 2019 % D.Thu 2020 %
Bảng 2.2.3.1.7: Bảng doanh thu của một số Cơng ty Dược so với CPC1 và tồn ngành giai đoạn 2016-2020.
Nhìn vào bảng trên ta thấy Cơng ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương CPC1 chiếm rất nhỏ trong thị trường tồn ngành nói riêng và cịn mất lợi thế hơn với các doanh nghiệp Dược khác. CPC1 có đà phát triển trong giai đoạn 2016-2018, nhưng đến giai đoạn 2019-2020 doanh thu giảm một cách đáng kể, trong khi đó Cơng ty Dược Liệu TW2, Cơng ty VIMEDIMEX doanh thu có xu hướng tăng lên và phát triển ổn định trong cả giai đoạn 2016-2020. Cho thấy Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương CPC1 cạnh tranh rất yếu đối với so với các doanh nghiệp cùng ngành.
Hiện nay, Covid-19 đã tạo ra một thị trường trị giá hàng tỷ USD cho các loại vaccine, nhu cầu dài hạn về vaccine là khổng lồ, mang lại lợi nhuận cao cho các cơng ty Dược phẩm. Vì vậy, vaccine Covid-19 đang là sản phẩm kinh doanh tiềm năng nhất mà các doanh nghiệp đều mong muốn kinh doanh.
Tính đến chiều 1/6/2021, Việt Nam có 36 cơ sở doanh nghiệp được cấp chứng nhận đủ điều kiện nhập khẩu vaccine Covid-19 và kinh doanh dịch vụ bảo quản vaccine, trong đó Cơng ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương CPC1 vẫn chưa đủ điều kiện để kinh doanh mặt hàng này, điều đó sẽ ảnh hưởng đến doanh thu của Cơng ty và khó có thể cạnh tranh đối với các doanh nghiệp khác
Các doanh nghiệp Dược trong nước không ngừng mở rộng về quy mô và năng suất, các doanh nghiệp Dược đa quốc gia có tiềm lực về tài chính và cơng nghệ. Thực tế này địi hỏi Cơng ty phải nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm để có thể tồn tại và cạnh tranh trên thị trường.
2.2.2.2. Nhóm nhân tố vĩ mơ ảnh hưởng đến phát triển thương mại sản phẩm thuốc của Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương CPC1:
2.2.2.2.1. Nhóm nhân tố kinh tế vĩ mô: 2.2.2.2.1.1. Thuế:
Từ ngày 01/01/2016 áp dụng thuế suất 20%, Thuế thu nhập đã giảm từ 22% xuống 20% đã tạo cho Cơng ty thêm nguồn lực tài chính để mở rộng kinh doanh, nâng cao năng lực cho nguồn nhân lực. Chính sách hỗ trợ thuế của chính phủ sẽ giúp doanh nghiệp giảm chi phí, tăng lợi nhuận của sản phẩm
(Đơn vị: triệu đồng)
Thuế TNDN
nhập khẩu Thuế thu
nhập cá nhân
Bảng 2.2.2.2.1.1: Một số loại hình thuế Cơng ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương CPC1 phải nộp giai đoạn 2016-2020.
Theo bảng 2.2.3.2.1.1 ta thấy mức thuế phải nộp của Công ty qua các năm khơng đồng đều. Nhìn chung giai đoạn 2019-2020 tăng nhiều hơn giai đoạn 2016-2018. Việc phải nộp mức thuế nhiều hơn sẽ làm cho Cơng ty giảm bớt đi lợi nhuận của mình.
Ngành Dược Việt Nam nhập khẩu chiến hơn 50% thị trường Dược phẩm tính theo giá trị, Cơng ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương CPC1 là doanh nghiệp cũng phải nhập khẩu sản phẩm từ nước ngồi. Vì thế,hoạt động kinh doanh Dược của công ty chịu nhiều tác động bởi sự quản lý của Nhà nước, chính sách thuế nhập khẩu.
2.2.2.2.1.2. Lãi suất:
Lãi suất giúp doanh nghiệp đưa ra các quyết định kinh tế của mình như :chi tiêu hay tiết kiệm, đầu tư số vốn vào danh mục đầu tư này hay danh mục đầu tư khác. Lãi suất còn là cơ sở để củng cố hạch toán kinh tế. Lãi suất là một khoản chi phí cộng với chi phí sản xuất khác từ đó ta có được tổng chi phí.
Trong thời gian dịch bệnh phức tạp gây ra nhiều khó khăn cho doanh nghiệp, NHNN đã quyết định cắt giảm tất cả các loại lãi suất điều hành để giúp các NHTM có nguồn vốn giá rẻ cung ứng ra thị trường, san sẻ khó khăn với doanh nghiệp. Việc giảm mạnh các mức lãi suất điều hành của NHNN là động thái kịp thời, đúng lúc giúp cho doanh nghiệp giảm được chi phí tài chính trong sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy phát triển thương mại sản phẩm thuốc trong bối cảnh toàn cầu bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch Covid -19.
Việc giảm lãi suất cho vay đã tạo nhiều thuận lợi to lớn cho Công ty. Việc tiếp cận nguồn vốn cũng như vay vốn sẽ diễn ra dễ dàng hơn, Cơng ty có nhiều cơ hội hơn trong cạnh tranh về giá cả đối với các đối thủ của mình. Lãi suất càng thấp thì Cơng ty sẽ càng ít phải đối mặt với các khó khăn.
2.2.2.2.1.3. Lạm phát:
Tỷ lệ lạm phát trong giai đoạn 2016-2020 có tăng nhẹ nhưng khơng đáng lo ngại, tỷ lệ ln duy trì ở mức độ ổn định xấp xỉ 4%
Trong tình hình dịch bệnh Covid phức tạp, các dịch vụ khám chữa bệnh, nhu cầu sử dụng thuốc tăng cao. Đây là một trong những nguyên nhân làm tăng lạm phát của nền kinh tế. Các doanh nghiệp đối mặt với chuỗi cung ứng nguyên liệu sản xuất thuốc, giá thành tăng cao
2.2.2.2.1.4: Tiền tệ:
Tác động chính sách tiền tệ đến Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương CPC1 sẽ phụ thuộc vào mức độ đầu tư, sản xuất được tài trợ thông qua khả năng tiếp cận vốn