Khái quát về Đối tƣợng nộp thuế trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện quản lý thuế trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 48 - 59)

2.1. KHÁI QUÁT VỀ CỤC THUẾ TỈNH PHÚ THỌ VÀ ĐỐI TƢỢNG

2.1.2. Khái quát về Đối tƣợng nộp thuế trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

Quá trình phát triển của ĐTNT trên địa bàn tỉnh Phú Thọ thể hiện trƣớc hết qua việc gia tăng về số lƣợng đặc biệt là số lƣợng doanh nghiệp hàng năm. Trƣớc năm 1999, cũng nhƣ ở nhiều địa phƣơng trong cả nƣớc, trên địa bàn tinh, số lƣợng

doanh nghiệp không đáng kể. Cho đến trƣớc khi Luật Doanh nghiệp 1999 có hiệu lực (từ ngày 1/7/ 2000), trên địa bàn tỉnh chỉ có 196 doanh nghiệp các loại, trong đó có 26 doanh nghiệp nhà nƣớc, 7 doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, 163 doanh nghiệp NQD. Với những chính sách ƣu đãi của tỉnh, sau hơn 10 năm tái lập tỉnh, số lƣợng doanh nghiệp trên địa bàn đã gia tăng nhanh chóng. Hiện nay trên địa bàn tỉnh Phú Thọ có 7.812 doanh nghiệp đƣợc cấp mã số thuế trong đó số doanh nghiệp đang hoạt động do Cục Thuế tỉnh Phú Thọ và các Chi cục thuế trực thuộc quản lý là 6.327 doanh nghiệp. Cơ cấu doanh nghiệp: Doanh nghiệp nhà nƣớc 131 doanh nghiệp chiếm 2%; Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 140 doanh nghiệp chiếm 2,2%; Doanh nghiệp NQD 3.423 doanh nghiệp chiếm 54,2%; Hợp tác xã và các tổ chức kinh tế khác 2.633 doanh nghiệp chiếm 41,6%). Các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ chủ yếu là các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ. Doanh nghiệp lớn chiếm tỷ trọng ít, và các doanh nghiệp lớn chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nƣớc.

Dân số của tỉnh Phú Thọ hiện nay là 1,2 triệu ngƣời trong đó lƣợng cá nhân, hộ kinh doanh đƣợc cấp mã số thuế TNCN là 61.965 mã trong đó 50.271 mã đang hoạt động.

Kinh tế của tỉnh tập trung vào 4 nhóm ngành có lợi thế so sánh là: Công nghiệp chế biến nông, lâm sản, thực phẩm; khai khoáng, hoá chất, phân bón; sản xuất vật liệu xây dựng và công nghiệp sản xuất hàng may mặc, hàng tiêu dùng - Sản phẩm chủ yếu là Giấy, phân bón, hóa chất, vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng….

Ý thức tuân thủ pháp luật của các ĐTNT trên địa bàn tƣơng đối cao, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nƣớc, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Số lƣợng ĐTNT thƣờng xuyên biến động và có xu hƣớng ngày càng tăng, đặc biệt sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới WTO, môi trƣờng đầu tƣ ngày càng đƣợc cải thiện theo tiến trình hội nhập. Các doanh thƣờng xuyên di chuyển địa điểm nên trong công tác quản lý gặp nhiều khó khăn. Hoạt động kinh doanh của các Tập đoàn xuyên quốc gia thƣờng rất phức tạp, đa ngành nghề. Các hình thức trốn thuế, gian lận về thuế của đối tƣợng này thƣờng rất tinh vi, khó phát hiện thông qua hoạt động chuyển giá, giao dịch điện tử...

Tình trạng lƣợng NNT trên địa bàn khá lớn nên CQT vừa phải quản lý những đối tƣợng có hoạt động, đối tƣợng ngừng hoạt động, đối tƣợng mới phát sinh và cố gắng kiểm soát các đối tƣợng thuộc đối tƣợng diện chịu thuế nhƣng chƣa đƣợc quản lý đã tạo nên rất nhiều áp lực, khó khăn cho CQT trong quản lý thuế.

Năm 2011 và năm 2012, ngành thuế tỉnh Phú Thọ thực hiện nhiệm vụ công tác thuế trong điều kiện nền kinh tế cả nƣớc và trên địa bàn tỉnh gặp nhiều khó khăn do tác động sâu hơn của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới và suy giảm kinh tế trong nƣớc. Bên cạnh đó, năm 2012 là năm đầu quá trình cơ cấu lại nền kinh tế, việc cắt giảm đầu tƣ công, giảm chi tiêu NSNN, hạn chế tăng trƣởng tín dụng, hàng tờn kho lớn và kéo dài; hầu hết các sản phẩm công nghiệp chủ lực, chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của tỉnh đều gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm; nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dẫn đến phải ngừng sản xuất….

Để khắc phục khó khăn cho các doanh nghiệp, nhà nƣớc đã thực hiện các chính sách gia hạn, miễn, giảm cho doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh. Việc triển khai kịp thời các gói kích cầu đầu tƣ và tiêu dùng đã phát huy tác dụng tích cực đã thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh trở lại ổn định và lấy lại đà tăng trƣởng. Cùng với đó là với sự quyết tâm và chỉ đạo sát sao của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh Phú Thọ cùng với sự cố gắng nỗ lực, khắc phục khó khăn của cán bộ công chức ngành thuế Phú Thọ do đó tổng thu ngân sách trên địa bàn tỉnh tăng dần qua các năm.[Bảng 2.1]

Bảng 2.1: Kết quả thu ngân sách tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2010-2012 Đơn vị tính: Triệu đồng TT Các đơn vị 1 VP Cục Thuế 2 TP Việt trì 3 Phú Thọ 4 Phù Ninh 5 Lâm Thao 6 Đoan Hùng 7 Thanh Ba 8 Hạ Hịa 9 Tam Nơng 10 Thanh Thủy 11 Cẩm Khê 12 Yên Lập 13 Thanh Sơn 14 Tân Sơn Cộng (Nguồn: Cục Thuế tỉnh Phú Thọ)

Qua bảng trên ta thấy số thu ngân sách tăng nhanh qua các năm, năm 2010 số thu đạt gần 1.900 tỷ đờng thì đến năm 2012 số thu đã đạt 2.700 tỷ đồng, tăng 119% so với năm 2011, tăng 144% so với năm 2010. Các địa bàn có số thu cao và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu ngân sách tồn tỉnh qua các năm điển hình nhƣ: Văn Phịng Cục Thuế đạt 1.500 tỷ đồng, Chi cục Thuế Thành phố Việt Trì đạt 424 tỷ đờng, Chi cục Thuế huyện Lâm Thao năm 2012 đặ biệt có số thu từ tiền sử dụng đất

2.2.1. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý thuế

2.2.1.1. Năng lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ

Năng lực cán bộ thuế đóng vai trò quan trọng quyết định đến hiệu quả quản lý thuế. Ngành thuế đang từng bƣớc hiện đại hố do vậy đội ngũ cán bộ cơng chức phải có phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp tốt, có trình độ chuyên môn cao, chuyên sâu và chuyên nghiệp nhằm thực hiện các mục tiêu của một ngành thuế hiện đại.

Đội ngũ cán bộ công chức ngành Thuế nói chung và ngành Thuế Phú Thọ nói riêng có xuất phát điểm rất thấp. Năm 1990, ngành Thuế Phú Thọ có khoảng

425 cán bộ công chức trong đó số cán bộ có trình độ đại học chỉ chiếm 11%, trung cấp là 28%, cán bộ chƣa đƣợc qua các trƣờng lớp chuyên nghiệp là 61%.

Thông qua việc cử cán bộ đi học đại học, trên đại học, chất lƣợng đội ngũ công chức trong bộ máy CQT các cấp đã từng bƣớc đƣợc nâng lên, đáp ứng tốt hơn yêu cầu nhiệm vụ đƣợc giao. Từ năm 2007-2012, ngành thuế đã cử đi đào tạo đại học đƣợc 125 cán bộ, đào tạo thạc sỹ đƣợc 32 cán bộ. Tính đến thời điểm 31/12/2012, số lƣợng cán bộ có trình độ sau đại học của ngành thuế là 32 ngƣời (chiếm 5%), đại học là 493 ngƣời (chiếm 73%), trình độ chun mơn của cán bộ thuế so với các năm trƣớc đều đƣợc nâng cao. (xem bảng 2.2)

Trình độ ngoại ngữ tin học, lý luận chính trị, quản lý nhà nƣớc cũng đƣợc nâng dần. Các cán bộ đƣợc tuyển dụng từ năm 2008 đến nay đều phải đảm bảo có trình độ tin học, ngoại ngữ phù hợp với ngạch đƣợc tuyển dụng, cán bộ làm công tác tin học đều phải có bằng cấp theo đúng chuyên ngành đƣợc tuyển dụng. Tính đến hết năm 2012, số cán bộ có trình độ ngoại ngữ là 470 (chiếm 70% tỷ lệ cán bộ toàn ngành), trong đó có 14% cán bộ có chứng chỉ ngoại ngữ trình độ C, trên C.

Bảng 2.2: Bảng tổng hợp trình độ cán bộ cơng chức ngành thuế Phú Thọ giai đoạn 2010 - 2012 Đơn vị tính: Cán bộ Năm Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 (Nguồn: Cục Thuế tỉnh Phú Thọ)

2.2.1.2. Đào tạo, bồi dưỡng

Để đáp ứng yêu cầu của công cuộc cải cách và hiện đại hóa hệ thống thuế phù hợp với những địi hỏi của q trình hội nhập, đáp ứng yêu cầu thực hiện Luật quản lý Thuế, đội ngũ cán bộ công chức ngành thuế sẽ đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng tập trung theo 3 nội dung cơ bản. Một là, giáo dục đạo đức, tác phong nghề nghiệp, trách nhiệm pháp luật và phƣơng pháp giao tiếp, ứng xử. Hai là, đào tạo bồi dƣỡng các kiến thức kinh tế, pháp luật liên quan nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ quản lý cho công chức. Ba là, đào tạo bồi dƣỡng các kiến thức quản lý thuế theo các cấp độ từ cơ bản đến chuyên sâu và nâng cao cho từng loại công chức thực hiện các chức năng và lĩnh vực quản lý thuế khác nhau.

Trong giai đoạn 2010-2012, nhiều cán bộ đƣợc cử đi đào tạo: đào tạo quản lý nhà nƣớc ngạch chuyên viên là 112 ngƣời, chuyên viên chính là 30 ngƣời, bời dƣỡng lý luận chính trị là 65 ngƣời, tin học là trên 600 lƣợt công chức. Đến hết năm 2012, cán bộ giữ ngạch chuyên viên chính là 52 ngƣời chiếm 8%, cơng chức giữ ngạch chuyên viên và tƣơng đƣơng là 465 ngƣời chiếm 69% tổng số cán bộ

huấn các lớp nghiệp vụ do TCT và Cục Thuế tổ chức, hàng năm có hàng trăm lƣợt cán bộ đƣợc cử đi bồi dƣỡng.

Song song với công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, Cục Thuế luôn chú trọng công tác xây dựng đội ngũ cán bộ nguồn. Công tác quy hoạch và bổ sung cán bộ ngành đƣợc thực hiện thƣờng xuyên nhằm phát triển đội ngũ cán bộ có năng lực. Thông qua đánh giá cán bộ công chức, năm 2012 Cục Thuế đã bổ nhiệm lại 6 Đội trƣởng, Đội phó; bổ nhiệm mới 1 Phó Cục trƣởng, 1 Trƣởng phòng, 2 Chi cục trƣởng, 3 Phó phòng, 3 Chi cục phó, 6 Đội trƣởng, 3 Đội phó; bổ sung quy hoạch Cục trƣởng 1 đờng chí, Phó cục trƣởng 2 đờng chí, … .

2.2.1.3. Phân bổ nguồn lực

Phân bổ nguồn lực theo các cấp quản lý thuế:

Tính đến thời điểm 31/12/2012, tồn ngành có 672 cán bộ, cơng chức, tăng

80cán bộ so với năm 2010, trong đó tại cấp Cục Thuế có 140 cán bộ (chiếm 21% tổng số cán bộ toàn ngành), tăng 25 cán bộ so với năm 2010; tại cấp Chi cục Thuế có 532 cán bộ (chiếm tỷ lệ 79%), tăng 55 cán bộ so với năm 2010.

Phân bổ nguồn lực cho các chức năng quản lý thuế:

Đội ngũ cán bộ TTHT NNT đƣợc tăng cƣờng và bố trí hoạt động tại tất cả các cấp (Cục Thuế, Chi cục Thuế). Đến hết 31/12/2012 số lƣợng cán bộ làm công tác TTHT là 40 cán bộ, trong đó cấp Cục là 8 ngƣời (chiếm 5,7% tổng số cán bộ Văn phòng Cục Thuế), Chi cục là 32 ngƣời (chiếm 6% tổng số cán bộ

khối Chi cục Thuế).

Đội ngũ cán bộ quản lý kê khai và kế toán thuế đƣợc tăng cƣờng tại các cấp quản lý thuế. Tính đến hết 31/12/2012 số lƣợng cán bộ làm cơng tác kê khai và kế tốn thuế là 58 cán bộ, trong đó cấp Cục là 12 ngƣời (chiếm 8,6% tổng số cán bộ Văn phòng Cục Thuế), Chi cục là 46 ngƣời (chiếm 8,6% tổng số cán bộ khối Chi cục Thuế).

Đội ngũ cán bộ làm công tác thanh tra, kiểm tra thuế đƣợc tăng cƣờng cả về số lƣợng và chất lƣợng. Cán bộ làm công tác thanh tra, kiểm tra đều là những cán bộ có trình độ đại học trở lên và có kinh nghiệm chuyên sâu trong lĩnh vực tài chính, kế tốn. Tính đến hết 31/12/2012, số lƣợng cán bộ làm cơng tác thanh tra, kiểm tra là 149 cán bộ (chiếm 22% tổng số cán bộ toàn ngành), trong đó cấp Cục là

40ngƣời (chiếm 28,6% tổng số cán bộ Văn phòng Cục Thuế), Chi cục là 109 ngƣời (chiếm 20,4% tổng số cán bộ khối Chi cục Thuế ).

Bảng 2.3 : Tổ chức bộ máy quản lý thu thuế theo chức năng của ngành Thuế tỉnh Phú Thọ đến 31/12/2012

Đơn vị tính: Cán bộ

TT Bộ phận chức năng

1 Tuyên truyền - hỗ trợ NNT

2 Kê khai - kế toán thuế

3 Quản lý nợ và cƣỡng chế thuế

4 Thanh tra, kiểm tra

(Nguồn: Cục Thuế tỉnh Phú Thọ)

Đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý nợ và cƣỡng chế nợ thuế từng bƣớc đƣợc bổ sung tăng cƣờng để triển khai tốt hoạt động quản lý nợ và cƣỡng chế nợ thuế. Nếu nhƣ trƣớc đây chức năng quản lý nợ đƣợc lồng ghép trong chức năng kiểm tra, thanh tra thì đến nay đã đƣợc tách thành chức năng quản lý riêng biệt và chức năng này ngày càng đƣợc coi trọng. Tính đến 31/12/2012, số lƣợng cán bộ làm cơng tác quản lý nợ và cƣỡng chế nợ thuế là 36 cán bộ (chiếm 5,4% tổng số cán bộ toàn ngành), trong đó cấp Cục là 9 ngƣời (chiếm 6,4% tổng số cán bộ Văn phòng Cục Thuế), Chi cục là 27 ngƣời (chiếm 5% tổng số cán bộ khối Chi cục Thuế) (xem Bảng 2.3).

Công tác luân phiên, luân chuyển, điều động cán bộ đƣợc Cục Thuế hết sức quan tâm và coi đây là một nhiệm vụ trọng tâm của các năm bởi công tác ảnh hƣởng đến tâm tƣ nguyện vọng, sở trƣờng chuyên môn nghiệp vụ công tác của từng cán bộ. Năm 2012, Cục Thuế đã thực hiện điều động, luân chuyển 42 lƣợt cán bộ, trong đó giữ chức danh lãnh đạo là 12 lƣợt luân chuyển, cán bộ là 30 lƣợt điều

các Cấp uỷ, chính quyền các địa phƣơng. Qua đây là dịp tốt để bồi dƣỡng nâng cao năng lực chuyên môn, năng lực quản lý, chỉ đạo, điều hành cho cán bộ lãnh đạo CQT các cấp.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện quản lý thuế trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 48 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w