Giải pháp hoàn thiện hệ thống XHTD Doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại TNHH MTV đại dương (Trang 97)

4.2.1. Về hồn thiện quy trình xếp hạng

4.2.1.1. Tăng cường đảm bảo tính chính xác và tính tin c y của chất lượng thông tin đầu vào cho hệ thống xếp hạng

Như đã mơ tả ở phần thực trạng, quy trình XHTD Doanh nghiệp được thực hiện tuần tự qua 8 bước. Đây là quy trình phổ biến theo thơng lệ chấm điểm và

XHTD được các NHTM và các tổ chức XHTD áp dụng để phân tích đánh giá doanh nghiệp. Tuy nhiên, để đảm bảo tính chính xác của kết quả đầu ra về mức độ rủi ro tín dụng của doanh nghiệp, quy trình này cần đảm bảm r ng các thơng tin đầu vào phản ánh trung thực tình trạng của Doanh nghiệp, bởi đó là những căn cứ rất quan trọng để xác định kết quả xếp hạng. Trên cơ sở thực trạng, luận văn xin đề xuất những cải tiến về thu thập, xử lý và cung cấp thông tin cho hệ thống như sau:

 Kiểm tra tổng quát báo cáo tài chính: Trước tiên, cần kiểm tra tính đầy đủ về bề mặt của báo cáo tài chính. Một vấn đề cần lưu ý là việc xác định báo cáo tài chính có được kiểm tốn hay khơng. Nhìn chung, báo cáo tài chính được kiểm tốn thường được xem là có độ tin cậy cao hơn báo cáo tài chính chưa được kiểm toán. Tuy nhiên, độ tin cậy cũng phụ thuộc vào uy tín của tổ chức kiểm tốn, phạm vi kiểm tốn, phương pháp kiểm tốn và sai số trọng yếu. Ngồi các nhân tố trên, độ tin cậy cũng phụ thuộc vào tính hiệu quả của bộ máy kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán nội bộ của doanh nghiệp cũng như cơ chế giám sát của các cơ quan thẩm quyền bên ngoài đối với hoạt động của doanh nghiệp.

 Kiểm tra cụ thể tính trung thực, hợp lý của báo cáo tài chính theo đó: (i) tính trung thực: các thơng tin tài chính phản ánh đúng nội dung, bản chất và thực trạng của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh; ii tính hợp lý: các thơng tin tài chính đảm bảo độ tin cậy cần thiết, khơng có các sai sót trọng yếu. Cần thực hiện các công việc sau:

 Kiểm tra sự tuân thủ chế độ tài chính,

kế tốn: phương pháp và thời gian tính khấu hao,

phương pháp hạch tốn hàng tồn kho, trích lập dự phịng...Ví dụ: Doanh nghiệp có thay đổi phương pháp hạch tốn khơng đặc biệt khi tình hình sản xuất kinh doanh có chiều hướng xấu đi ; nguyên nhân của việc thay đổi này; những thay đổi đó có được giải thích rõ trong thuyết minh báo cáo tài chính khơng? Mức độ hợp lý của những giải thích này?

 Kiểm tra sự khớp đúng về số liệu trên từng biểu và

giữa các biểu trong báo cáo tài chính, hoặc giữa các báo cáo tài chính niên độ khác nhau.

 Kiểm tra sự khớp đúng của từng khoản mục trên từng báo

 Kiểm tra một số khoản mục chi tiết, tập trung vào việc phát hiện những dấu hiệu nghi ngờ, những số liệu bất hợp lý, đề nghị doanh nghiệp phải giải trình chi tiết kết hợp với xem số liệu chi tiết và kiểm tra tình hình thực tế.

 Xây dựng các quy tắc kiểm tra nội dung các chỉ tiêu trong BCTC được nhập vào hệ thống và tích hợp những quy tắc đó vào tính năng kiểm tra tự động của hệ thống xếp hạng, nh m đảm bảo phòng ngừa việc Doanh nghiệp cung cấp thông tin thiếu trung thực và giảm thiểu rủi ro tác nghiệp của cán bộ tín dụng. Khi hệ thống phát hiện những lỗi vi phạm này sẽ dừng quy trình chấm điểm và gửi phản hồi đề nghị cán bộ tín dụng rà sốt lại nội dung BCTC của Doanh nghiệp đang được nhập vào hệ thống, đồng thời lưu nhật ký về lỗi vi phạm này. Một số quy tắc kiểm tra được luận văn đề xuất như sau:

 Các chỉ tiêu có giá trị khơng tn thủ các ngun

tắc của chuẩn mực kế tốn Việt Nam VAS như: sai dấu ví dụ như chỉ tiêu Tiền

mặt < 0,… , tổng giá trị của các chỉ tiêu cấp 2 không b ng giá trị của chỉ tiêu cấp 1,…

 Các chỉ số tài chính được tính từ các chỉ tiêu của

BCTC thể hiện sự bất thường như: Vốn điều lệ + Vốn khác = 0, Bình quân các khoản

phải thu/Doanh thu thuần > 10 lần, ROE >20 lần hoặc Doanh thu > 0 trong khi giá vốn hàng bán = 0,…

 Các quy tắc này có thể được bổ sung, phát triển theo thời gian dựa trên việc tham khảo kinh nghiệm phân tích BCTC Doanh nghiệp của các chun gia tín dụng.

 Ngồi ra, để xác minh thêm tính minh bạch của nguồn thơng tin chính thức do khách hàng cung cấp, các ngân hàng cần kết hợp khai thác thông tin từ phỏng vấn khách hàng, thăm viếng nơi kinh doanh của họ, tham chiếu thêm thông tin từ các đối tác, cơ quan chun mơn, tư vấn...để phân tích, đối chiếu so sánh, lựa chọn thông tin tin cậy nhất phục vụ cho việc chấm điểm và xếp hạng khách hàng.

4.2.1.2. Cải tiến và đơn giản hóa cách th c phân khúc khách hàng dựa trên điểm quy mơ

Q trình khảo sát cách thức phân khúc khách hàng Doanh nghiệp của các tổ chức, quốc gia trên Thế giới cho thấy:

 Ngân hàng thế giới phân khúc Doanh nghiệp dựa trên đồng thời 3 chỉ tiêu định lượng phản ánh quy mô là Số lượng lao động, Tổng tài sản và tổng doanh thu

• Liên minh Châu Âu phân khúc Doanh nghiệp dựa vào tiêu chí Số lượng lao động kết hợp với một trong hai tiêu chí Doanh thu hoặc Tổng tài sản.

Phân lo i Vừaa Nhỏa Siêu nhỏ

• Basel II định nghĩa SMEs là những Doanh nghiệp có Doanh thu hợp nhất nhỏ hơn 50 triệu EUR.

 Định nghĩa Doanh nghiệp nhỏ và vừa SME của Việt Nam được đề cập tại Nghị định số 39/2018/NĐ – CP của Chính phủ, có tính đến đặc trưng của 3 ngành kinh tế lớn, việc phân loại dựa vào tiêu chí định lượng là Số lao động bình quân trong năm và một trong 2 tiêu chí tổng Doanh hoặc Tổng nguồn vốn.

Quy mô DN Siêu nhỏ

Khu vực Nông, lâm và th y sản Công nghiệp và xây dựng Thƣơng m i và dịch v

 Ngày 21/7/2017, Trung tâm Thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam CIC đã tổ chức Hội nghị giới thiệu hoạt động Xếp hạng tín dụng. Tại Hội nghị, CIC giới thiệu về mơ hình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp mới của CIC dưới sự tư vấn của

TCTD biết và sử dụng dịch vụ này như một kênh tham khảo, đối chiếu với kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ, phục vụ hoạt động quản trị rủi ro tín dụng. Mơ hình xếp

hạng tín dụng mới của CIC đã cải tiến các quy tắc phân khúc phù hợp, đó là chỉ sử dụng 01 chỉ tiêu Tổng tài sản để phân khúc quy mơ, nhóm 35 ngành kinh tế thành 06 ngành đại diện.

Như vậy có thể thấy r ng, hầu hết các tổ chức và quốc gia đều sử dụng Số lao động làm tiêu chí phân đoạn Doanh nghiệp theo quy mơ. Ngồi tính ổn định tương đối theo thời gian so với các tiêu chí định lượng khác như Doanh thu, Lợi nhuận hay Tổng tài sản, tiêu chí này cũng thể hiện được tính chất của ngành nghề mà doanh nghiệp hoạt động. Bên cạnh đó, hầu hết các quốc gia và tổ chức khi phân đoạn doanh nghiệp chỉ sử dụng kết hợp từ hai đến 3 tiêu chí, có khi chỉ sử dụng 1 tiêu chí Như phân khúc KHDN của CIC , rất hiếm trường hợp sử dụng trên 3 tiêu chí.

Tựu chung q trình đánh giá cho thấy, cách thức phân khúc khách hàng Doanh nghiệp tại OceanBank khá phức tạp so với những cách thức được sử dụng bởi các tổ chức và quốc gia trên thế giới, cũng như theo quy định của Việt Nam. Do đó, OceanBank cần xem xét lại cách thức phân khúc tổng thể khách hàng Doanh nghiệp nh m đảm bảo:

 Khách hàng trong mỗi phân khúc có tính thuần nhất về mặt quy mơ;  Khách hàng giữa các phân khúc có sự khác biệt đáng kể về quy mô;

Các phương pháp, kỹ thuật thống kê cần được ứng dụng để giải quyết bài toán phân khúc này cụ thể là kỹ thuật phân nhóm – Clustering , kết hợp với ý kiến chun mơn từ các phịn ban nghiệp vụ, trên cơ sở tham khảo ứng dụng cách phân loại của Nghị định số 39/2018/NĐ – CP.

4.2.2. Về hoàn thiện mơ hình xếp hạng

Ứng dụng các phương pháp, kỹ thuật thống kê trong phương pháp xếp hạng nhằm cải thiện hiệu năng mơ hình: Mặc dù hệ thống XHTD doanh nghiệp

của OceanBank được thiết kế dựa trên các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính phản ảnh tương đối đầy đủ những khía cạnh rủi ro tín dụng của doanh nghiệp, tuy nhiên tỷ trọng tương quan của các nhóm chỉ tiêu hoặc trọng số của các chỉ tiêu trong cùng một nhóm chưa đảm bảo được khả năng phân biệt khách hàng tốt/xấu của hệ thống đạt hiệu quả cao.

Như đã đề cập ở phần trên, phương pháp thống kê cần được sử dụng để có cơ sở cho việc điều chỉnh các trọng số của các chỉ tiêu. Cụ thể, người ta thường hay sử dụng chỉ số thống kê Gini để xác định khả năng phân biệt khách hàng của một chỉ tiêu, một nhóm chỉ tiêu, hoặc một hệ thống xếp hạng tín dụng. Gini là chỉ số để đánh giá tổng thể về khả năng phân biệt giữa khách hàng tốt và khách hàng xấu. Gini = 0 tức là chỉ tiêu/nhóm chỉ tiêu/hệ thống xếp hạng khơng có khả năng phân biệt giữa khách hàng tốt và khách hàng xấu. Gini = 1tức là chỉ tiêu/nhóm chỉ tiêu/hệ thống xếp hạng có khả năng phân biệt giữa khách hàng tốt và khách hàng xấu một cách hồn hảo. Theo thơng lệ, thang điểm Gini để đánh giá khả năng phân biệt của mơ hình như sau:

Bảng dưới đây mơ tả kết quả tính tốn Gini thực tế trong tính tốn thử nghiệm gần đây của Phịng Rủi ro tín dụng OceanBank.

STT Mơ hình

1 Mơ hình thơng thƣờng

1.1 Chỉ tiêu tài ch nh

1.2 Chỉ tiêu phi tài ch nh

Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng trả nợ của KH (Nhóm 1) Nhóm chỉ tiêu phản ánh trình độ quản lý và mơi trường nội bộ (Nhóm 2) Nhóm chỉ tiêu phản ánh quan hệ với Ngân hàng

Nhóm chỉ tiêu phản ánh

ảnh hưởng

(Nhóm 4)

Nhóm chỉ tiêu phản ánh các nhân tố ảnh hưởng tới

hoạt động

nghiệp (Nhóm 5)

2 Mơ hình siêu nhỏ

2.1 Chỉ tiêu tài ch nh

2.2 Chỉ tiêu phi tài ch nh

Nhóm chỉ tiêu phản ánh trình độ quản lý và điều hành

(Nhóm 1)

Nhóm chỉ tiêu phản ánh quan hệ với ngân hàng (Nhóm 2) Nhóm chỉ tiêu đánh giá ngành và các yếu tố ảnh hưởng đến doanh nghiệp Nhóm 3 Nhóm chỉ tiêu đánh giá tình hình (Nhóm 4)

Như vậy, dựa trên những kết quả phân tích thống kê này, thay vì xác định cơ cấu trọng số mang tính chủ quan, luận văn đề xuất OceanBank cần sử dụng phương pháp thống kê Gini, tiến hành tính tốn chỉ số Gini, sau đó điều chỉnh theo quy tắc chỉ tiêu/nhóm chỉ tiêu nào có Gini cao thì trọng số phải cao hơn các chỉ tiêu/nhóm chỉ tiêu có Gini thấp, qua đó nâng cao tính hiệu quả của hệ thống XHTD. Ví dụ, đối với mơ hình xếp hạng cho doanh nghiệp siêu nhỏ, trọng số cho phần thơng tin tài chính nên giảm xuống 11% và nâng trọng số của chỉ tiêu phi tài chính lên 89%, thay vì cơ cấu tỷ trọng 35-65% như hiện tại. Thực tế cũng cho thấy r ng, báo cáo tài chính của những doanh nghiệp siêu nhỏ thường có độ tin cậy thấp, khơng phản ánh chân thực tình hình sức khỏe tài chính của doanh nghiệp và dễ dàng bị doanh nghiệp biến báo. Đối với thơng tin phi tài chính, trong nhóm chỉ tiêu phản ánh quan hệ với khách Ngân hàng của mơ hình xếp hạng cho Doanh nghiệp thơng thường cũng như mơ hình siêu nhỏ, thay vì để trọng số của các chỉ tiêu có Gini cao b ng với các chỉ tiêu khác trong nhóm như hiện tại, cần điều chỉnh tăng để hệ thống có hiệu năng cao hơn.

4.2.3. Về hồn thiện tổng thể hệ thống XHTD

4.2.3.1. Xây dựng và duy trì hiệu quả cơ chế kiểm tra và giám sát hoạt động của hệ thống xếp hạng tín dụng; tiến hành cơng tác rà sốt kiểm định và cải tiến hệ thống định kỳ

Hệ thống xếp hạng tín dụng của một ngân hàng ở mức độ tiên tiến là nền tảng cho thực hành quản trị rủi ro tín dụng và đóng một vai trò quan trọng trong định giá, dự trữ, quản lý danh mục, đánh giá khả năng sinh lời, mơ hình hóa vốn kinh tế và kế hoạch hóa vốn dài hạn. Thế nhưng, chính những ứng dụng đa dạng và nịng cốt ấy đã đặt những áp lực khổng lồ lên hệ thống xếp hạng, bởi các hậu quả của hệ thống xếp hạng và các thước đo rủi ro kém chính xác, nếu có, là rất lớn và có tác động dây chuyền trong toàn bộ hoạt động của ngân hàng. Hơn thế, vì hệ thống xếp hạng và các thước đo rủi ro của nó đã được tích hợp vào q trình ra quyết định tín dụng của các NHTM, các động cơ xung đột có thể nảy sinh và nếu khơng được quản lý chặt chẽ, có thể dẫn đến các xếp hạng quá lạc quan hay định kiến.

Để xử lý các vấn đề trên, các NHTM cần thiết kế và triển khai cơ cấu kiểm soát với các nhân tố: độc lập, minh bạch, liên tục, phân định trách nhiệm rõ ràng, cơ chế sử dụng kết quả xếp hạng, rà soát hệ thống xếp hạng, kiểm toán nội bộ và giám sát của Hội đồng quản trị và Ban quản lý cấp cao chặt chẽ . Đồng thời, dù các ngân hàng có thể linh hoạt trong việc kết hợp các nhân tố trên trong hoạt động, song quan trong nhất, họ vẫn phải tích hợp cơng việc kiểm tra và kiểm sốt đầy đủ để đảm bảo r ng hệ thống quản trị rủi ro tín dụng hoạt động đúng đắn.

Do quá trình vận động liên tục của nền kinh tế, tình hình sức khỏe của các Doanh nghiệp với tư cách là thực thể trong môi trường kinh tế ln có sự thay đổi và biến động. Do vậy, bên cạnh sự biến đổi theo đặc trưng hoạt động của từng Doanh nghiệp cụ thể thì các thơng tin tài chính và phi tài chính của Doanh nghiệp cịn dịch chuyển theo từng giai đoạn của chu kỳ kinh tế. Cơ cấu tổng thể khách hàng Doanh nghiệp của OceanBank cũng có thể sẽ có sự biến động khi nhiều thực thể khách hàng mới xuất hiện do hoạt động mở rộng cơ số khách hàng của Ngân hàng, hoặc mất đi do Doanh nghiệp bị phá sản hoặc trở thành khách hàng của ngân hàng đối thủ khác. Thực tế này đòi hỏi cách thức cho điểm từng chỉ tiêu cần có sự cập nhật để phù hợp với những giai đoạn kinh tế cụ thể, những tổng thể khách hàng cụ thể. Do vậy, trong phạm vi luận văn tác giả đề xuất Ngân hàng cầng xem xét, sửa đổi, bổ sung hệ thống XHTD định kỳ hàng năm, trên cơ sở số liệu, thông tin khách hàng mà Ngân hàng thu thập đượcc, kết hợp đối chiếu với thông tin cung cấp từ Trung tâm Thơng tin tín dụng của NHNN Việt Nam CIC

4.2.3.2. Nâng cao khả năng dự báo rủi ro của hệ thống xếp hạng đặc biệt phát triển thêm cấu phần cho phép lượng hóa xác suất vỡ nợ của từng khách hàng (PD)

Để nâng cao ứng dụng của hệ thống xếp hạng tín dụng trong các ứng dụng quản trị rủi ro ngân hàng nói chung và quản trị rủi ro tín dụng nói riêng, một cơng việc mà các ngân hàng cần thực hiện là nâng cao khả năng dự báo rủi ro của hệ thống, mà đặc biệt là khả năng dự báo xác suất không trả được nợ của khách hàng. Công việc này có thể thực hiện dựa trên các giải pháp sau:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại TNHH MTV đại dương (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(178 trang)
w