Một số kết quả nghiờn cứu về bảo mật mạng vụ tuyến theo kỹ thuật CJ đó được cụng bố trong thời gian gần đõy [6], [19], [49], [53]–[55]. Nội dung Luận ỏn khụng nghiờn cứu sõu về kỹ thuật CJ này, Luận ỏn tập trung nghiờn cứu giải quyết cỏc bài toỏn bảo mật mạng vụ tuyến cú sự hỗ trợ của đa trạm chuyển tiếp hoạt động theo kỹ thuật Giải mó – Chuyển tiếp (DF – Decode-and-Forward) và Khuếch đại – Chuyển tiếp (AF – Amplify-and-Forward).
1.3.1 Bài toỏn bảo mật mạng chuyển tiếp vụ tuyến theo kỹ thuật DF
Nội dung phần này sẽ trỡnh bày một mụ hỡnh truyền tin vụ tuyến đang được nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu trờn thế giới quan tõm [21], [22], [25], [27], [28], [30], [56]–[59], cú sự hỗ trợ của cỏc trạm chuyển tiếp sử dụng kỹ thuật truyền theo bỳp súng khụng trực xạ hoạt động theo kỹ thuật Giải mó - Chuyển tiếp.
1.3.1.1 Hệ thống cú một trạm nghe lộn
1.3.1.1.1 Mụ hỡnh hệ thống
Mụ hỡnh truyền tin mật sử dụng kỹ thuật truyền theo bỳp súng khụng trực xạ cú một trạm nghe lộn được xem xột như Hỡnh 1.8. Cỏc thành phần của hệ thống bao gồm:
- Một trạm phỏt ký hiệu là S (Source),
- Một trạm nhận tin hợp phỏp D (Destination),
- M trạm chuyển tiếp ký hiệu là R1, R2, … , RM ,
- Một trạm nghe lộn E (Eavesdropper).
Cỏc kờnh truyền đều là kờnh Rayleigh fading (phần 1.2.3.1), trong đú ký hiệu hệ số kờnh truyền (hay độ lợi kờnh) giữa S và cỏc trạm chuyển tiếp được ký hiệu là hsr =hsr,1,, hsr M, T M, hệ số kờnh truyền từ trạm chuyển tiếp đến D là
1 , , T M
rd = hd hMd
h , và hệ số kờnh truyền từ cỏc trạm chuyển tiếp đến E là 1 , , T M
re = he hMe
Trạm nguồn (S) Cỏc trạm chuyển tiếp (R) Trạm thu hợp phỏp (D) Trạm nghe lộn (E) hre hrd hsr w1 w2 wM