1.3.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn lƣu động
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là chỉ tiêu chất lượng phản ánh mối quan hệ giữa kết quả thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh tới số vốn lưu động bỏ ra trong kỳ. Với việc cụ thể hoá kết quả kinh doanh và sử dụng vốn lưu động bằng các chỉ tiêu sát thực, doanh nghiệp sẽ đánh giá được hiệu quả sử dụng vốn lưu động một cách đúng đắn và khách quan. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động phản ánh trình độ và năng lực quản lý vốn của doanh nghiệp, đảm bảo vốn lưu động được luân chuyển với tốc độ cao, đảm bảo khả năng thanh tốn của doanh nghiệp ln ở tình trạng tốt và mức hao phí vốn là thấp. Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động cần một hệ thống các chỉ tiêu được xây dựng để có thể đánh giá chi tiết và cụ thể.
1.3.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lƣu động
1.3.2.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời
* Hệ số sinh lời:
Hệ số sinh lời của vốn lưu động hay còn gọi là mức doanh lợi vốn lưu động phản ánh một đồng vốn lưu động có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Hệ số sinh lời vốn lưu động càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng có hiệu quả. Hệ số sinh lời vốn lưu động có thể tính theo cơng thức sau:
H SL
Trong đó:
VLĐbq : Vốn lưu động bình qn trong kỳ
VL§§K + VL§CK
VL§
bq = 2
Trong đó: VLĐĐK: Số vốn lưu động đầu kỳ VLĐCK: Số vốn động cuối kỳ
Các chỉ tiêu trên đây dùng để phản ánh tình hình sử dụng vốn lưu động là tiết kiệm hay lãng phí, hiệu quả hay khơng hiệu quả. Dựa vào các chỉ tiêu này, người ta có thể đánh giá khái qt về tình hình sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp.
* Hệ số đảm nhiệm của vốn lƣu động:
Hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động được xác định bng cụng thc:
VLĐBQ
H
ĐN =
Doanh thu thuần
Ch tiờu ny phn ánh số vốn lưu động cần có để đạt được một đồng doanh thu, hệ số đảm nhiệm vốn lưu động càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao và ngược lại.
1.3.2.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển
Sử dụng hợp lý, hiệu quả vốn lưu động được biểu hiện trước hết ở tốc độ luân chuyển vốn lưu động nhanh hay chậm, việc nâng cao tốc độ chu chuyển vốn lưu động có ý nghĩa to lớn vì với một số vịng khơng tăng nhưng có thể hồn tồn tăng nhanh doanh số bán ra. Nó chính là điều kiện cơ bản để tăng thu nhập, lợi nhuận, tiết kiệm vốn lưu động và cũng là nhiệm vụ cơ bản của doanh nghiệp. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động được thể hiện bằng số vòng quay và số ngày của một vòng chu chuyển vốn lưu động.
* Số vòng quay vốn lƣu động.
Số vòng quay vốn lưu động phản ánh số lần luân chuyển vốn lưu động được thể hiện trong một thời kỳ nhất định thường tính trong một năm. Cơng thức tính như sau:
V =
VL§BQ Trong đó:
V: Số lần ln chuyển của vốn lưu động trong kỳ
Số lần luân chuyển càng lớn thì hiệu suất sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp càng cao và ngược lại.
* Thời gian trung bình một vịng ln chuyển vốn lƣu động.
Số ngày trung bình của một vịng ln chuyển vốn lưu động phản ánh số ngày để thực hiện một vòng quay vốn lưu động, kỳ luân chuyển vốn lưu động càng ngắn thì càng tốt và ngược lại.
Công thức được xác định như sau:
Trong đó:
K: Thời gian trung bình một vịng ln chuyển vốn lưu động.
1.3.2.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng của từng bộ phận cấu thành vốn lưu động
Để đánh giá một cách chính xác hơn, cặn kẽ hơn về hiệu quả sử dụng vốn lưu động chúng ta hãy lần lượt phân tích từng khoản mục cụ thể cấu thành lên vốn lưu động của doanh nghiệp:
* Vòng quay các khoản phải thu.
Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu của doanh nghiệp thành tiền mặt và được xác định bằng công thức:
Trong đó:
Số d- bình qn các kho¶n ph¶i thu
Vịng quay các khoản phải thu càng lớn thể hiện rằng doanh nghiệp thu hồi càng nhanh các khoản nợ. Điều đó được đánh giá là tốt vì vốn bị chiếm dụng giảm.
* Kỳ thu tiền bình qn đƣợc xác định bằng cơng thức. Kỳ thu tiền bình qn =
Vßng quay các khoản phải thu
K thu tiền bình qn càng ngắn thể hiện chính sách thu hồi cơng nợ của doanh nghiệp có hiệu quả. Tuy nhiên, nếu kỳ thu tiền bình quân mà quá ngắn nghĩa là phương thức tín dụng q hạn chế, có thể sẽ làm ảnh hưởng khơng tốt đến q trình tiêu thụ sản phẩm, bởi lẽ trong thời đại “Khách hàng là thượng đế” hiện nay việc mua bán chịu là một tất yếu khách quan và khách hàng luôn mong muốn thời hạn trả tiền được kéo dài thêm.
* Kỳ trả tiền bình quân.
Kỳ trả tiền bình quân thể hiện số ngày bình quân của một lần doanh nghiệp đã trả cho các khoản nợ ngắn hạn từ việc mua bán chịu hàng hoá được thể hiện bằng cơng thức:
Kú tr¶ tiỊn bình qn =
Vịng quay các khoản phải trả 360 * Số d- bình quân các khoản phải trả =
Những nhà quản lý doanh nghiệp ln mong muốn kỳ trả tiền bình qn dài, nghĩa là khả năng đi chiếm dụng vốn từ các doanh nghiệp, cá nhân khác sẽ tăng. Tuy nhiên, không phải kỳ trả tiền bình qn càng dài càng tốt, vì khi đó khách hàng và nhà cung cấp bị thiệt, và sự đánh đổi ở đây chính là tác động đối với mối quan hệ giữa doanh nghiệp với các đối tác trên.
* Thời gian quay vòng hàng tồn kho
Thời gian quay vòng hàng tồn kho phản ánh số ngày trung bình của một vịng quay hàng tồn kho, thời gian quay vòng hàng tồn kho càng ngắn thì số vịng quay hàng tồn kho càng lớn, chứng tỏ việc kinh doanh càng có hiệu quả, cơng thức xác định như sau:
Gi¸ vèn hàng bán
Vịng quay hàng l-u kho = Hàng l-u kho trung bình 360
S ngy bỡnh quân của = Vòng quay hàng l-u kho một vòng quay hàng tồn kho
Số ngày một vòng quay hàng tồn kho càng ngắn (hay hệ số doanh số lưu kho cao) thì việc kinh doanh được đánh giá càng tốt bởi lẽ doanh nghiệp chỉ đầu tư cho hàng tồn kho thấp nhưng vẫn đạt được doanh số cao. Song, trong q trình phân tích đánh giá, cần xem xét một cách cụ thể những yếu tố khác có liên quan, như phương thức bán hàng vận chuyển thẳng hoặc bán giao tay ba nhiều, thì hệ số vịng quay hàng tồn kho càng cao hoặc nếu duy trì mức tồn kho thấp cũng sẽ làm cho số ngày một vòng quay hàng tồn kho thấp nhưng cũng sẽ làm cho khối lượng tỉêu thụ hàng hoá sẽ bị hạn chế hơn.
* Thời gian quay vòng tiền mặt
Vòng quay tiền mặt là khoản thời gian bắt đầu từ khi trả tiền mặt cho nguyên vật liệu và kết thúc khi thu được tiền mặt từ các khoản phải thu và được xác định bằng cơng thức:
Doanh thu thuần
Vịng quay tiền mặt=
(17)
Tiền mặt bình quân
Các doanh nghiệp ln mong muốn có vịng quay tiền mặt ngắn vì khi đó số vốn mà doanh nghiệp đưa vào sản xuất kinh doanh sẽ cho một hiệu quả cao hơn từ đó sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Tuy nhiên để làm được điều đó buộc các doanh nghiệp phải có chính sách quản lý tín dụng cấp cho khách hàng chặt, đồng thời tăng khả năng chiếm dụng vốn của khách hàng. Nhưng quan hệ của doanh nghiệp là mối quan hệ giữa các đối tác, khách hàng và nhà cung cấp nên khi doanh nghiệp có lợi thì nhất định các đối tác bị thiệt hại, điều đó sẽ ảnh hưởng khơng tốt tới các mối quan hệ của doanh nghiệp trên thị trường.
1.3.2.4. Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh tốn
Các hệ số này đo lường khả năng đáp ứng các ràng buộc pháp lý về tài chính của doanh nghiệp (nghĩa là thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn). Khi doanh nghiệp có đủ tiền, doanh nghiệp sẽ tránh được việc vi phạm các ràng buộc pháp lý về tài chính và vì thế tránh được nguy cơ chịu các áp lực về tài chính. Khả năng thanh khoán kế toán đo lường, khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn và nó thường liên quan đến vốn lưu động ròng, chênh lệch giữa tài sản lưu động và nợ ngắn hạn.
Để tính tốn khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của doanh nghiệp người ta thường sử dụng một số phương pháp cụ thể như : hệ số thanh toán hiện thời, hệ số thanh toán nhanh, hệ số thanh toán bằng tiền.
* Hệ số thanh toán hiện thời
Hệ số thanh toán hiện thời phản ánh mối quan hệ giữa tài sản lưu động và các khoản nợ ngắn hạn. Nó thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưu động với nợ ngắn hạn và được xác định bằng cơng thức:
Hệ số thanh tốn hiện thời cao sẽ phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn của doanh nghiệp là tốt. Tuy nhiên, không phải hệ số này càng cao là càng tốt, vì khi đó có một lượng tài sản lưu động lớn bị tồn chữ, làm việc sử dụng tài sản lưu động không hiệu quả, vì bộ phận này khơng sinh lời. Do đó tính hợp lý của hệ số thanh tốn hiện thời cịn phụ thuộc vào từng ngành nghề, góc độ của người phân tích cụ thể.
* Hệ số thanh toán nhanh
Hệ số thanh toán nhanh đo lường mức độ đáp ứng nhanh của vốn lưu động trước các khoản nợ ngắn hạn. Trong tài sản lưu động của doanh nghiệp hiện có thì vật tư hàng hố có tính thanh khốn thấp nhất, do đó nó có khả năng thanh tốn kém nhất. Vì vậy khi xác định hệ số thanh toán nhanh người ta đã trừ phần hàng tồn kho ra khỏi tài sản đảm bảo thanh tốn nhanh và được thể hiện bằng cơng thức:
TSL§BQ - Hµng l-u kho
QR =
Tổng nợ ngắn hạn
Cũng như hệ số thanh toán hiện thời, độ lớn hay nhỏ của hệ số này còn tuỳ thuộc vào từng ngành nghề kinh doanh cụ thể thì mới có thể kết luận là tích cực hay khơng tích cực. Tuy nhiên nếu hệ số này q nhỏ thì doanh nghiệp sẽ gặp phải khó khăn trong việc thanh tốn cơng nợ.
* Hệ số thanh tốn bằng tiền (tức thời)
TiỊn mỈt HƯ sè thanh to¸n tøc thêi =
(20)
Tổng nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng nợ ngắn hạn thì hiện tại doanh nghiệp có bao nhiêu đơn vị tiền tệ tài trợ cho nó. Nếu chỉ tiêu này cao phản ảnh khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp là tốt, nếu chỉ tiêu này mà thấp thì khả năng thanh tốn nợ của doanh nghiệp là chưa tốt. Tuy nhiên, khó có thể nói
cao hay thấp ở mức nào là tốt và khơng tốt. Vì nó cịn phụ thuộc vào lĩnh vực kinh doanh hoặc góc độ của người phân tích.
Như vậy có thể nói, việc phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong cơng tác tài chính của doanh nghiệp. Bởi vì nó khơng chỉ ảnh hưởng tới lợi nhuận mà còn liên quan đến việc thu hút các nguồn lực cho doanh nghiệp.
1.4. NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP.
Trong nền kinh tế thị trường, quản lý và sử dụng vốn lưu động một cách có hiệu quả, hợp lý có ảnh hưởng rất quan trọng đối với việc hoàn thành nhiệm vụ chung của doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau. Nhằm phát huy được những mặt mạnh, giảm thiểu những mặt tiêu cực tác động đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động, đòi hỏi các nhà quản lý phải nắm bắt được các nhân tố tác động đó.
1.4.1 Nhân tố khách quan.
Bao gồm các nhân tố:
* Đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh: đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp có ảnh hưởng khơng nhỏ tới hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Doanh nghiệp làm nhiệm vụ sản xuất khác doanh nghiệp làm nhiệm vụ lưu thơng, doanh nghiệp có tính chất thời vụ thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động khác với doanh nghiệp khơng mang tính thời vụ.
Chu kỳ sản xuất kinh doanh ảnh hưởng trước hết đến nhu cầu sử dụng vốn lưu động và khả năng tiêu thụ sản phẩm do đó cũng ảnh hưỏng tới hiệu quả vốn lưu động. Những doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh ngắn thì nhu cầu vốn lưu động thường khơng có biến động lớn, doanh nghiệp cũng thường xuyên thu được tiền bán hàng. Điều đó giúp doanh nghiệp dễ dàng trang trải
các khoản nợ nần, đảm bảo nguồn vốn cho kinh doanh do đó nó cũng ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh. Ngược lại, những doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất kinh doanh dài thì nhu cầu vốn lưu động thường biến động lớn, tiền thu bán hàng khơng đều, tình hình thanh tốn chi trả gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Chính vì vậy các nhà quản lý doanh nghiệp cần phải căn cứ vào đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp cũng như tình hình thực tế để đề ra kế hoạch cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
* Thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm: Đây là một trong những nhân tố có ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả sử dụng vốn lưu động và nó càng có ý nghĩa hơn trong điều kiện nến kinh tế thị trường hiện nay, khi mà chúng ta đang phải đối mặt với tình trạng dư cung ở tất cả mọi ngành, mọi lĩnh vực, cùng với sự cạnh tranh khốc liệt trên thương trường. Điều đó địi hỏi các nhà doanh nghiệp phải tiến hành phân tích thị trường xác định đúng đắn mức cầu về sản phẩm, hàng hoá và xem xét đến các yếu tố cạnh tranh. Đồng thời căn cứ vào tình hình hiện tại, doanh nghiệp tiến hành chọn phương án kinh doanh thích hợp nhằm tạo ra lợi thế của doanh nghiệp trên thị trường.
* Chính sách kinh tế của nhà nước trong việc phát triển nền kinh tế: vai trò chủ đạo của nhà nước trong nền kinh tế thị trường được thể hiện thông qua việc điều tiết hoạt động kinh tế ở tầm vĩ mô. Nhà nước là người hướng dẫn, kiểm soát và điều tiết hoạt động của doanh nghiệp trong các thành phần kinh tế. Thơng qua các chính sách, pháp luật và các biện pháp kinh tế… Nhà nước tạo môi trường và hành lang cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh và hướng các hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp đi theo quỹ đạo của kế hoạch vĩ mơ. Bởi vậy, nó có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất
kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
* Tiến bộ của khoa học công nghệ: trong thời đại ngày nay, trình độ tiến bộ khoa học cơng nghệ cũng có ảnh hưởng tới sự phát triển của doanh nghiệp nói chung cũng như hiệu quả sử dụng vốn lưu động nói riêng. Vì vậy, doanh nghiệp phải quan tâm đến việc áp dụng các thành tựu khoa học, kỹ thuật vào q trình sản xuất kinh doanh nhằm hiện đại hố trang thiết bị, nâng cao chất lượng, đổi mới sản phẩm. Nếu doanh nghiệp không tiếp cận kịp thời với sự tiến bộ của khoa học, công nghệ để đổi mới trong thiết bị, sản phẩm thì sẽ có nguy cơ dẫn doanh nghiệp tới tình trạng làm ăn thua lỗ do sản phẩm làm ra khơng cịn thích ứng, phù hợp với nhu cầu thị trường.