- Những hạn chế khi thu thập thông tin
3.2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY NRC
3.2.4. Hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty NRC
Trong mỗi doanh nghiệp công tác sử dụng vốn là TSCĐ đƣợc xem nhƣ là một trong những nội dung quan trọng của cơng tác quản trị tài chính. Mặc dù là đơn vị sản xuất đầu tƣ nhƣng tỷ trọng vốn cố định của công ty NRC lại chiếm tỷ trọng 85,71% trong các năm 2011 đến năm 2013 trong tổng số vốn kinh doanh và vốn cố định của công ty. Để thấy rõ hiệu quả sử dụng vốn cố định, trƣớc hết ta xem xét kết cấu và sự gia tăng tài sản cố định hữu hình thơng qua số liệu trong bảng 3.7 dƣới đây
Bảng 3.7: Cơ cấu tài sản cố định hữu hình của NRC
Đơn vị tính : nghìn đồng
Chỉ tiêu Năm 2011
NG
I.TSCĐ dùng trong SXKD 1.Nhà cửa, vật kiến trúc 2.Máy móc thiết bị văn phịng 3. Máy móc và thiết bị 4.Ph.tiện vận tải
Nguồn:Báo cáo tài chính đã được kiểm tốn trong 3 năm từ 2011 đến 2013
Qua số liệu trong bảng 3.7 ta thấy rằng hiện nay tài sản cố định của NRC tất cả đều đƣợc sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, khơng có tài sản cố định cho phúc lợi, khơng có tài sản cố định khơng cần dùng chờ thanh lý. Vậy chứng tỏ công ty đã triệt để sử dụng tài sản cố định cho kinh doanh khơng để lãng phí vốn kinh doanh.
Ngun giá tài sản cố định năm 2012 tăng tuyệt đối 6.973.545 nghìn đồng so với năm 2011 tƣơng ứng tăng tƣơng đối 186,5% do công ty chƣa đầu tƣ xây dựng nhà cửa, vật kiến trúc, cịn lại các phƣơng tiện, văn phịng, máy móc thiết bị khơng thay đổi không nhiều. Năm 2012 công ty đã đầu tƣ xây dựng nhà cửa, vật kiến trúc cho ngƣời lao động trên các nơng trƣờng tăng 3.995.643 nghìn đồng so với năm 2011 tƣơng ứng tăng 527,78%. Năm 2013 nguyên giá tài sản cố định tăng tuyệt đối 9.410.679 nghìn đồng so với năm 2012 tƣơng ứng tăng tƣơng đối 134,95%..
Xét về tỷ trọng trong 3 năm qua thì ta thấy sự chuyển đổi trong cơ cấu tài sản cố định theo hƣớng tỷ trọng máy móc thiết bị lại chiếm tỷ trọng giảm, cịn nhà cửa, vật kiến trúc lại chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tỷ trọng trong tổng tài sản cố định (từ 57,30% lên 68,74%). Điều là do sự chuyển các khoản phải đầu tƣ đƣợc cấp vào nguyên giá TSCĐ.
Để nghiên cứu rõ hơn về tình hình vốn cố định ta xem xét tình hình khấu hao tài sản cố định của NRC thơng qua bảng sau:
Bảng 3.8: Tình hình khấu hao tài sản cố định của NRC
Đơn vị tính : Nghìn đồng
Chỉ tiêu
1. Giá trị khấu hao thu hồi 2.Doanh thu thuần
3.Suất khấu hao (1/2)
Nguồn:Báo cáo tài chính đã được kiểm tốn từ năm 2011 đến năm 2013
Suất khấu hao tài sản cố định trong vịng 3 năm có sự bến động khơng đồng nhất. Năm 2011 trong 100 đồng doanh thu thuần đã thu đƣợc 24,56 đồng giá trị khấu hao tài sản cố định. Sang năm 2012 chỉ tiêu này là 20,68% nghĩa là trong 100 đồng doanh thu thuần đã thu đƣợc 20,68 đồng giá trị khấu hao tài sản cố định nhƣng sang năm 2013 thì trong 100 đồng doanh thu thuần đã thu đƣợc 49,06 đồng giá trị khấu hao tài sản cố định . Giải thích cho điều này là do năm 2012 công ty chuyển khoản phải thu khác vào nguyên giá TSCĐ làm tăng tài sản cố định. Sang năm 2013 cơng ty đầu tƣ vào TSCĐ ít nên tỷ lệ thu hồi sẽ ổn định lại đồng đều.
Công ty NRC sử dụng phƣơng pháp khấu hao bình quân (khấu hao theo đƣờng thẳng).
Cơng thức tính:
Ngun giá TSCĐ
Mức khấu hao =
Thời gian khấu hao
Thời gian khấu hao đƣợc quy định cho từng loại tài sản cố định.
Phƣơng pháp khấu hao này có ƣu điểm là dễ tính tốn, thu hồi tồn bộ vốn, nhƣng bất lợi là khấu hao chƣa nhanh nên có thể bị ảnh hƣởng nhiều của hao mịn vơ hình.
Bảng 3.9: Tình trạng kỹ thuật của TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của NRC
Đơn vị tính : Nghìn đồng
Chỉ tiêu
1.Nguyên giá TSCĐ 2.Khấu hao lũy kế 3.Hệ số hao mòn(2/1)
4.TSCĐ mới đƣa vào hoạt động 5.Hệ số đổi mới TCSĐ (4/1)
Nguồn:Báo cáo tài chính đã được kiểm tốn từ năm 2011 đến năm 2013
Nhìn vào bảng trên, ta thấy ngay Hệ số hao mịn tài sản cố định qua từng năm có chiều hƣớng tăng giảm lên xuống nhƣng mức độ tăng giảm càng ít đi theo các năm. Nhìn chung, hệ số hao mịn càng lớn thì tài sản cố định càng cũ, lạc hậu. Qua đó, ta có thể thấy tài sản cố định của cơng ty từng năm đã có thay đổi mới tài sản cố định, tuy nhiên cho thấy công ty đã quan tâm đầu tƣ vào tài sản cố định khơng nhiều trên tổng nguồn vốn chủ sở hữu. Có thể thấy rõ điều này hơn khi nhìn vào giá trị TSCĐ mới đƣa vào hoạt động: trong năm 2011 chỉ là 942.963 nghìn đồng mà sang năm 2012 tăng lên đến 4.372.182 nghìn đồng và năm 2013 tăng lên 7.036.222 nghìn đồng.
Hệ số đổi mới tài sản cố định cũng đang trên đà tăng theo xu hƣớng tăng nhƣng mức tăng rất thấp nhƣ năm 2011 là 0,187 tăng lên 0,465 năm 2012 và 0,428 năm 2013. Việc đầu tƣ vào TSCĐ của NRC thực chất không tăng nhiều, TSCĐ công ty trong 3 năm qua khơng có sự đầu tƣ đổi mới đáng kể cho dù rằng NRC mới đƣợc thành lập.
Qua các số liệu trong các báo cáo tài chính trên, chúng ta cũng thấy đƣợc tổng quan về tình hình sử dụng vốn cố định cũng nhƣ phần nào chi tiết của việc sử dụng vốn chung của công ty. Song cần thấy những tác động tiêu cực của nó cũng khơng nhỏ nếu nhƣ cơng ty sử dụng và quản lý không hiệu quả.
Với mục đích này, chúng ta cùng tổng hợp và xem xét bảng chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty.
Bảng 3.10: Hiệu quả sử dụng vốn cố định từ năm 2011 đến năm 2013.
Chỉ tiêu
1. Doanh thu thuần
2. TSCĐ bình quân
3. Hệ số sử dụng TSCĐ (1/2) 4. Hệ số đảm nhiện TSCĐ(2/1) 35. Lợi nhuận sau thuế
6. Hệ số sinh lời TSCĐ (5/2)
Nguồn: Báo cáo tài chính đã được kiểm tốn của cơng ty từ năm 2011 đến 2013
Hệ số sử dụng tài sản cố định ở đây phản ánh một đồng nguyên giá tài sản cố định tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Nhƣ vậy, hệ số sử dụng tài sản cố định tăng theo thời gian qua các năm gần đây. Năm 2011 thì 1 đồng vốn cố định tạo ra 0,0025 đồng doanh thu, mức tăng 0,0031 trong năm 2012 là một kết quả khả quan, tuy hệ số có giảm năm 2013 là do hạch toán thêm khoản phải thu vào TSCĐ, nếu thực chất thì hệ số này khơng hề giảm.
Năm 2013 dù TSCĐ tăng nhƣng doanh thu giảm là hiệu ứng từ hạch toán khoản phải thu vào TSCĐ. Năm 2012 dù TSCĐ tăng 170,8% nhƣng doanh thu chỉ 124% so với 2011. Tuy nhiên sang 2013 dù TSCĐ cũng tăng khá cao so 165,81% nhƣng doanh thu lại giảm xuống còn 48,39% so với năm 2012. Gạt bỏ khoản hạch tốn thêm TSCĐ thì ta thấy mức tăng doanh thu của công ty giảm nhanh hơn mức tăng TSCĐ.
Bên cạnh đó, ta thấy hệ số đảm nhiệm tài sản cố định của công ty nhƣ thế là rất khá cao nhƣ 2011 cần 398,119 đồng vốn cố định mới tạo đƣợc 1 đồng doanh thu, nhƣng phải biết rằng trong khi đó tài sản cố định lại chiếm một tỷ trọng cao trong tổng tài sản. Tuy nhiên, với sự tăng dần về hiệu quả sử dụng vốn cố định và sự giảm dần về hệ số đảm nhiệm tài sản cố định của công ty qua các năm cũng cho thấy công ty đã cố gắng hơn trong việc sử dụng nguồn vốn cố định của mình. Đây là một ƣu thế của công ty, công ty nên phát
huy mạnh hơn mặt tích cực này.
Để có cái nhìn đầy đủ hơn về hiệu quả sử dụng vốn của công ty, ta xem xét đến chỉ tiêu tiếp theo là hệ số sinh lời của tài sản cố định. Ta thấy tỷ suất sinh lời của tài sản cố định của công ty qua các năm nhƣ sau:
Năm 2011, cứ một đồng vốn cố định của công ty tạo ra 0,0385 đồng lợi nhuận.
Năm 2012, một đồng vốn cố định của công ty tạo ra 0,0138 đồng lợi nhuận, giảm 0,0247 đồng so với năm 2011.
Năm 2013, chỉ tiêu này là 0,0415 đồng lợi nhuận, tăng 0,0030 đồng lợi nhuận so với năm 2012.
Từ những kết quả đạt đƣợc ở trên, ta thấy hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty giai đoạn 2011 -> 2013 là khá ổn định và có chiều hƣớng biến động tốt cho hoạt động của doanh nghiệp. Với đặc điểm đặc thù về vốn cố định tạo nên doanh thu lớn có nghĩa hàm lƣợngđóng góp vào giá trị từ dây chuyền sản xuất vào giá trị sản phẩm là rất lớn. Vì vậy, cơng ty cần chú trọng hơn nữa vào công tác đổi mới dây chuyền sản xuất, nâng cao năng lực cơng nghệ của mình để giữ đƣợc tính độc đáo, riêng biệt trong sản xuất sản phẩm.
Nhƣ vậy ta thấy NRC đã đúc kết kinh nghiệm trong năm 2012, và trong năm 2013 NRC đã sử dụng hiệu quả TSCĐ của mình để tăng doanh thu trên TSCĐ và tăng hệ số sinh lời trên TSCĐ cho dù rằng mục tiêu chính của NRC vẫn là trong giai đoạn đầu tƣ xây dựng kiến thiết cơ bản vƣờn cây cao su.