Sự phát triển của Truyền hình Hà Nội (ngành báo hình)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý tại đài phát thanh và truyền hình hà nội (Trang 42)

3.1.2 .Quá trình phát triển của Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội

3.1.3. Sự phát triển của Truyền hình Hà Nội (ngành báo hình)

Truyền hình của Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội đƣợc đánh dấu từ thời điểm 06/01/1978 theo Quyết định số 41/QĐTC của Ủy ban Nhân dân Thành phố, giao nhiệm tổ chức biên tập chƣơng trình truyền hình của Đài bên cạnh việc thực hiện chức năng của một tờ báo nói. Để có đƣợc quyết định đột phá sản xuất các chƣơng trình truyền hình mang bản riêng sắc củaThủ đơ. Quyết định 41/QĐTC ngày 06/01/1978 cho phép thành lập tổ truyền hình của Đài chính thức khai sinh Truyền hình Hà Nội.

Ngay trong năm 1978, Thành phố đã cấp kinh phí cho Đài Phát thanh mua trang thiết bị truyền hình. Đƣợc sự tƣ vấn và hỗ trợ của Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh, Đài đã trang bị đƣợc 3 kíp làm tin thời sự bao gồm 3 máy quay phim nhựa 16 ly chạy cót đầu tiên cùng 6 đèn soi quay phim lƣu

động. Cùng với sự hỗ trợ của Đài Truyền hình Việt Nam, chƣơng trình Truyền hình đầu tiên của Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội với thời lƣợng 45 phút đã lên sóng của Đài Truyền hình Việt Nam vào hồi 14 giờ ngày 1/1/1979 chính thức ghi dấu ấn sự nghiệp truyền hình của Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội. Quá trình phát triển của Truyền hình Hà Nội có thể tóm lƣợc nhƣ sau :

Giai đoạn 1979-1989

Đây là giai đoạn khởi đầu của sự nghiệp truyền hình của Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội. Giai đoạn này Đài tập trung phát triển đội ngũ cán bộ,nhân viên, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và thử nghiệm biên tập, sản xuất chƣơng trình. Phần biên tập do Đài tự thực hiện, toàn bộ các khâu kỹ thuật (trừ phần sản xuất tiền kỳ, quay phim ghi hình) do Đài Truyền hình Việt Nam giúp đỡ, sản xuất tại Đài truyền hình Việt Nam. Chỉ sau 6 tháng đi vào hoạt động, Đài đã tăng lên 01 chƣơng trình vào tối thứ 3 hàng tuần. Tiếp đến, Đài đóng góp cho Đài Truyền hình Việt Nam 02 ngày 1 chùm tin có thời lƣợng 5 phút (Chùm tin Hà Nội). Năm 1985, Đài đƣợc Thành phố cấp khoản kinh phí 70 000 USD mua sắm thêm 02 máy quay Camera hệ VHS; 01 bộ bàn dựng đồng bộ Umatic và một số phụ kiện khác. Với hơn 30 cán bộ, phóng viên và hệ thống máy quay, bàn dựng đồng bộ đầu tiên, kể từ năm 1985 Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội bắt đầu tự sản xuất các chƣơng trình của riêng mình (riêng phần phát sóng vẫn nhờ Đài Truyền hình Việt Nam).

Năm 1988, Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội xây dựng Đề án “Phát triển sự nghiệp phát thanh và truyền hình Thủ đơ”. Đề án nêu rõ “Phát thanh

và truyền hình Thủ đơ phải được củng cố, phát triển, từng bước ổn định tổ chức, cải tiến, nâng cao chất lượng nội dung chương trình và kỹ thuật truyền thanh, phát thanh, truyền hình… tất cả hướng tới thực hiện mục tiêu làm cho nội dung chương trình ngày càng mang rõ sắc thái riêng của Thủ đô, xứng

đáng là công cụ tuyên truyền giáo dục của Đảng bộ, Chính quyền Thành phố, đáp ứng nhu cầu thông tin kịp thời nhiều mặt của Nhân dân Thủ đô”. Kể từ

đầu tháng 06/1989, chƣơng trình truyền hình 30 phút đƣợc phát sóng hàng ngày từ 18h 15’ đến 18h 45’.

Kỷ niệm 35 năm giải phóng Thủ đơ, (10/10/1954 – 10/10/1989), Ngày 25-8-1989, Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội quyết định đổi tên Đài Phát

thanh Hà Nội thành Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội. Đây là tên

chính thức của Đài cho đến ngày nay.

Giai đoạn 1990-2000

Năm 1990 với các chảo thu vệ tinh, Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội đã thực hiện biên tập và phát sóng các chƣơng trình đƣợc phép của nƣớc ngồi, trong đó có tƣờng thuật các trận đấu bóng đá Woldcup phục vụ khán giả đam mê bóng đá ( Woldcup Italya). Cũng chính thời điểm này, cơ sở vật chất của Đài (nằm xen kẽ với Sở Văn hóa-Thơng tin), tại số 47 phố Hàng Dầu quận Hồn Kiếm khơng còn đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển của Đài, cần thiết phải di chuyển ra địa điểm mới. Yêu cầu này đã đƣợc Ủy ban Nhân dân hành phố đáp ứng tại quyết định 100/QĐ- UBND cho phép Đài xây dựng trụ sở mới quy mô 6000 m2 tại số 3-5 phố Huỳnh Thúc Kháng. Quý II năm 1991 trụ sở mới của Đài đƣợc khởi công xây dựng. Ngày 19-5-1994 trung tâm kỹ thuật của Đài là bộ phận đầu tiên thực hiện di chuyển từ số 47 Hàng Dầu về trụ sở mới. Cùng với sự đầu tƣ của Thành phố, đến 10-10-1994 đón nhận Huân chƣơng Lao động hạng Nhất, Trung tâm kỹ thuật của Đài đi vào vận hành với máy phát cơng suất 1Kw và cột phát sóng riêng trên dải tần VHS, kênh 6, tầm phủ sóng 80 Km (tiêu chuẩn 50 Km), truyền hình của Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội đã thực sự trƣởng thành, khơng lệ thuộc vào sự hỗ trợ về kỹ thuật từ các cơ quan truyền hình khác.( Kênh phát thanh cũng phát sóng riêng trên băng tần FM stéreo 90 Mz, tầm phủ sóng tiêu

chuẩn 30 Km, thời lƣợng 18 giờ). Đây đƣợc coi là bƣớc ngoặt đặc biệt, là dấu mốc quan trọng trong sự nghiệp phát triển của Đài Phát thanh và truyền hình Hà Nội. Bắt đầu từ đây, truyền hình Hà Nội đã phát triển rất nhiều chƣơng trình, chuyên mục, đề cập đến nhiều vấn đề, lĩnh vực trong đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, giáo dục trong đời sống xã hội đất nƣớc và tiếp nhận thông tin từ thế giới.

Năm 1995-1996 Đài từng bƣớc đổi mới thiết bị truyền hình từ hệ Umatic sang Betacam SP. Do nguồn tài chính cịn hạn hẹp, Đài từng bƣớc mở rộng quan hệ quốc tế, tranh thủ sự giúp đỡ của các tổ chức truyền thông trên thế giới nhƣ ABC của Australia, Unesco … Giai đoạn này Đài nhận đƣợc khoản vốn ODA trị giá 22 triệu Franc (do Cộng hòa Pháp tài trợ), đầu tƣ nhà xƣởng để lắp đặt dây chuyền sản xuất chƣơng trình truyền hình kỹ thuật số, giai đoạn 1 là lắp đặt 2 studio truyền hình kỹ thuật số trị giá 7 triệu France, khánh thành năm 1996; giai đoạn 2 là hồn thiện tồn bộ trung tâm sản xuất truyền hình kỹ thuật số bao gồm 2 studio trên, 1 dây chuyền sản xuất hậu kỳ và truyền dẫn đồng bộ (2 bàn dựng kỹ thuật số tuyến tính,1 bàn dựng kỹ thuật số phi tuyến tính, 1 bàn kỹ xảo đồ họa,1 hệ thống truyền dẫn tín hiệu truyền hình,1 hệ thống tổng khống chế) . Bên cạnh đó, Đài cũng tự đầu tƣ thêm 6 bàn dựng betacam SP, 14 máy quay phim betacam SP hình thành hệ thống sản xuất chƣơng trình truyền hình đồng bộ, hiện đại theo tiêu chuẩn kỹ thuật số

Kybetacam SP Digital.

Cùng với việc hồn thiện cơng nghệ,thiết bị, nhà xƣởng trụ sở… số lƣợng lao động của Đài cũng tăng lên theo hƣớng chuyên nghiệp. Đội ngũ cán bộ, phóng viên, biên tập viên, nhân viên kỹ thuật đƣợc lựa chọn và đào tạo, bỗi dƣỡng trong và ngoài nƣớc đáp ứng đƣợc yêu cầu của 1 cơ quan truyền thông hiện đại.

Giai đoạn 2001 đến nay ( 2014)

Từ năm 2001, Đài PT-TH Hà Nội đã thực sự phát triển, trở thành một cơ quan truyền thông đa phƣơng tiện khá hiện đại với hơn 50 máy quay phim betacam và Dvcam . Hệ thống bàn dựng Analoge và phi tuyến đồng bộ . Trƣờng quay cũng đƣợc đầu tƣ , nâng cấp cùng hệ thống ghi hh́nh , lồng tiếng đồng bộ. Năm 2004, Đài đƣợc Thành phố tiếp tục đầu tƣ xe truyền hình lƣu động, ghi hình tại hiện trƣờng với 5 máy quay phim hiện đại đi kèm, cho phép Đài thực hiện truyền hình, tƣờng thuật và phát sóng trực tiếp các sự kiện thời sự, chính trị, văn hóa lớn của đất nƣớc và Thủ đơ. Khơng chỉ bó hẹp tại địa bàn Hà Nội và các tỉnh thành trong cả nƣớc, các phóng viên của Đài đã tháp tùng các đoàn cán bộ cao cấp của Thành phố đi tác nghiệp tại nhiều nƣớc trên thế giới , kịp thời đƣa thơng tin lên sóng, đáp ứng u cầu thơng tin của nhân dân Thủ đô.

Năm 2008 mở rộng địa giới hành chính Thủ đơ, Đài PT-TH Hà Nội đƣợc tiếp nhận thêm Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Tây (cũ). Do đó, quy mơ tun truyền, nhiệm vụ cũng nhƣ cơ sở vật chất và số lƣợng cán bộ, phóng viên của Đài cũng tăng lên. Do thiết bị, cơng nghệ truyền hình của 2 Đài đƣợc đầu tƣ khác nhau nên việc sản xuất các chƣơng trình truyền hình đƣợc thống nhất về nội dung nhƣng kỹ thuật sản xuất vẫn theo 2 hệ thống khác nhau. Ngoài Kênh HTV1 của Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội trƣớc đây, Đài đổi mới nội dung các chƣơng trình của Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Tây (cũ), sản xuất mới và phát sóng trên kên HTV2; từng bƣớc điều chỉnh, đào tạo lại đội ngũ cán bộ, phóng viên từ Đài Hà Tây chuyển sang để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới. Hiện nay (năm 2014) Đài Phát thanh

- Truyền hình Hà Nội đang nỗ lực xây dựng Đài xứng tầm với vị thế Thủ đô, phấn đấu trở thành một tập đồn truyền thơng để làm tốt nhiệm vụ cung cấp thông tin, tuyên truyền chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật

của Nhà nƣớc, là diễn đàn của nhân dân; làm tốt chức năng giáo dục, nâng cao dân trí, giải trí, góp phần nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần của nhân dân.

3.2. Thực trạng cơ cấu tổ chức quản lý của Đài Phát thanh và Truyền

hình Hà Nội

Quyết định số 118/QĐ-UBND ngày 17 tháng 12 năm 2009 của Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội quy định về chức năng , nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội nhƣ sau :

3.2.1.Cơ cấu tổ chức của Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội

Hiện nay, cơ cấu tổ chức của Đài PT-TH Hà Nội đƣợc tổ chức theo mơ hình cơ cấu trực tuyến- chức năng. Về quản lý, các bộ phận phòng, Ban đều tuân thủ theo nguyên tắc quản lý trực tuyến. Cao nhất là Tổng Giám đốc, tổng biên tập, tiếp theo phân chia quản lý cho các phó tổng biên tập (phó tổng giám đốc) và sau đó đến các trƣởng, phó phịng ban. Tuy vậy, về sản xuất thì các bộ phận, phịng ban lại quan hệ với nhau theo chức năng . Mỗi bộ phận thực hiện một phần việc theo chức năng của mình để tạo ra một sản phẩm Phát thanh, truyền hình hồn chỉnh. Theo một cách hiểu khác thì sản phẩm của Phát thanh và truyền hình là kết quả của một quá trình sản xuất mà mỗi bộ phận phòng, ban tham gia với tƣ cách là một công đoạn của cả dây chuyền sản xuất. Do vậy, cơ cấu tổ chức quản lý của Đài PT-TH Hà Nội đƣợc đánh giá là mơ hình trực tuyến-chức năng (trực tuyến về quản lý và chức năng về sản xuất) . Về quản lý, Cơ cấu tổ chức của Đài PT-TH Hà Nội hiện tại đƣợc mơ hình hóa (bảng 3.2.1) giống nhƣ mơ hình cơ cấu tổ chức trực tuyến( bảng

1.2.4.1- trang 19) nhƣ sau :

Tổng GĐTBT Bảng 3.2.1. Văn phịng Phó TGĐ Phó TBT Khối kỹ thuật P. Truyền dẫn phát sóng P. Kỹ thuật tổng hợp P. kỹ thuật phát thanh P. kỹ thuật truyền hình

P. kỹ thuật sản xuất chƣơng trình truyền hình kênh 2 P. truyền dẫn phát sóng kênh 2 Phịng tổ chức cán bộ Phó TGĐ Phó TBT Khối biên tập Ban biên tập CT Ban biên tập thời sự Ban biên tập hộp thƣ Ban biên tập văn nghệ Ban biên tập phim truyện

Ban biên tập phát thanh kênh 1 Phó TGĐ Phó TBT Khối biên tập

Ban biên tập tạp chí truyền hình

Ban biên tập kinh tế Ban biên tập đơ thị Ban biên tập khoa giáo Ban biên tập truyền hình Cáp

Ban biên tập báo điện tử

Ban quản lý dự án Phó TGĐ Phó TBT Khối biên tập

Ban biên tập văn xã

Ban biên tập thể thao giải trí

Ban biên tập đối ngoại Ban biên tập chƣơng trình kênh 2

Ban chƣơng trình phát thành kênh 2

Phịng quản lý PT-TT Cơ sở 2

3.2.2. Chức năng nhiệm vụ

Đài PT-TH Hà Nội là cơ quan tuyên truyền của Đảng bộ, Chính quyền thành phố, đồng thời là tiếng nói của nhân dân Thủ đơ.

Đài PT-TH Hà Nội chịu sự lãnh đạo của Thành uỷ, sự quản lý và chỉ đạo trực tiếp của UBND thành phố, đồng thời chịu sự hƣớng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Thông tin và Truyền thông, sự chỉ đạo định hƣớng tuyên truyền của Ban Tuyên giáo Trung ƣơng.

Đài PT-TH Hà Nội là đơn vị sự nghiệp có thu, tự đảm bảo chi phí hoạt động, có tƣ cách pháp nhân, có con dấu, trụ sở và tài khoản riêng để giao dịch, hoạt động theo quy định của pháp luật.

Nhiệm vụ chính trị của Đài bao gồm

a) Hồn thành nhiệm vụ chính trị của Đài theo u cầu của Thành ủy, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân thành phố;

b) Thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn đƣợc quy định cho các loại hình báo chí theo quy định của Luật Báo chí;

c) Duy trì, phát triển và quản lý đội ngũ cán bộ, viên chức và ngƣời lao động nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị đƣợc giao; quản lý cơ sở vật chất, tài sản của Đài theo quy định của Nhà nƣớc;

d) Tạo nguồn thu để xây dựng và phát triển cơ sở vật chất, kỹ thuật tiên tiến đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và cải thiện đời sống cán bộ, viên chức, ngƣời lao động của Đài.

3.2.3. Cơ cấu tổ chức quản lý của Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội (Cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý) (Cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý)

- Ban Tổng giám đốc gồm có:

+ 01 Tổng giám đốc – Tổng biên tập

+ 03 Phó tổng giám đốc – Phó tổng biên tập

- Các phịng, ban chun môn đƣợc chia làm 3 khối:

+ Khối kỹ thuật

+ Khối biên tập

+ Khối quản lý

* Chức năng nhiệm vụ của Ban Tổng giám đốc: - Tổng Giám đốc – Tổng biên tập

Là ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật, trƣớc cấp trên về quản lý phát triển sự nghiệp phát thanh – truyền hình của thành phố và tồn bộ hoạt động của Đài PT-TH Hà Nội, có các nhiệm vụ: căn cứ vào đƣờng lối, quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc và chủ trƣơng biện pháp chỉ đạo của Thành uỷ, Uỷ ban nhân dân thành phố quyết định: về kế hoạch chung, về định hƣớng biên tập và đầu tƣ trang thiết bị kỹ thuật, về chỉ đạo thực hiện nội dung biên tập và ra thêm hay sắp xếp lại các chuyên đề, chuyên mục, chƣơng trình, mở rộng thời lƣợng phát sóng phát thanh, truyền hình của Đài; Quyết định về quy hoạch bồi dƣỡng đào tạo, tiếp nhận khen thƣởng, kỷ luật, đề bạt cán bộ công nhân viên theo quy định của Thành phố, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển của Đài; Là chủ tài khoản quản lý và quyết định việc sử dụng đúng nguyên tắc nguồn thu chi đƣợc trích từ nguồn dịch vụ phục vụ cho hoạt động thƣờng xuyên và đầu tƣ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật lâu dài cho Đài; Tổ chức chỉ đạo duy trì phát huy hiệu quả hệ thống phát thanh, truyền thanh của các Đài huyện và cơ sở phƣờng, xã, thị trấn, đáp ứng yêu cầu thông tin tuyên truyền giáo dục của Đảng, Nhà nƣớc và Thành phố, nâng cao đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân; Chăm lo xây dựng mối quan hệ tốt với các ngành của Trung ƣơng Thành phố và các Đài bạn trong nƣớc, ngoài nƣớc, các tổ chức quốc tế để phát triển sự nghiệp của Đài.

-Phó Tổng Giám đốc – Phó tổng biên tập thường trực

Là ngƣời giúp việc cho Tổng Giám đốc và đƣợc Tổng Giám đốc ủy Quyền thay mặt Tổng Giám đốc trực tiếp điều hành giải quyết các công việc chung hàng ngày của Đài khi Tổng Giám đốc đi công tác theo định hƣớng đã đƣợc xác định với các nhiệm vụ chính: Theo dõi quản lý việc biên tập theo đúng đƣờng lối quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc, Thành phố và định hƣớng của tổng biên tập; làm phó chủ tài khoản chịu trách nhiệm trƣớc chủ tài khoản xem xét giải quyết việc thu chi hàng ngày của Đài và ký các hợp đồng quảng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý tại đài phát thanh và truyền hình hà nội (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(93 trang)
w