Hiệu chỉnh thiết bị đo các thông số mưa của luận án

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) nâng cao hiệu quả của hệ thống đo mưa sử dụng phương pháp quang học (Trang 80 - 82)

CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO KÍCH THƯỚC HẠT MƯA

2.3. Đề xuất hoàn thiện công nghệ

2.3.5. Hiệu chỉnh thiết bị đo các thông số mưa của luận án

Thiết bị đo sau khi chế tạo từng phần cần được lắp ráp và hiệu chỉnh trước khi đem ra thực địa. Các bước hiệu chỉnh lần lượt được tiến hành như sau:

- Hiệu chỉnh phần cứng - Hiệu chỉnh phần mềm

2.3.5.1. Hiệu chỉnh phần cứng

Hiệu chỉnh phần cứng được tiến hành song song với việc lắp ráp các bộ phận của thiết bị. Phần hiệu chỉnh này sẽ được tiến hành hiệu chỉnh cả ở khối thu và khối phát.

Ở khối phát, chủ yếu hiệu chỉnh dịng điện cấp cho nguồn sáng, vị trí nguồn sáng trên trục quang. Vị trí nguồn sáng nằm vào tiêu cự của thấu kính. Các bước hiệu chỉnh được trình bày trong phần phụ lục: “Cách hiệu chỉnh phần cứng thiết bị đo

mưa đã chế tạo”

Ở khối thu, hiệu chỉnh sao cho ánh sáng từ khối phát hội tụ thành điểm sáng nhỏ nhất trên bề mặt nhận sáng của tế bào quang điện (Photodiode nằm tại tiêu điểm của thấu kính). Sau đó hiệu chỉnh phần điện tử để xung quang điện thu được sẽ có biên độ cực đại của các chồi gần bằng nhau nhất có thể. Các bước hiệu chỉnh được trình bày trong phần phụ lục 4: “Cách hiệu chỉnh phần cứng thiết bị đo mưa đã chế tạo”.

2.3.5.2. Hiệu chỉnh phần mềm

Mục đích của việc hiệu chỉnh phần mềm là cho thiết bị “học” các mẫu chuẩn để xây dựng được đường cong hiệu chuẩn tức tìm ra các hệ số A, B1, B2 trong các biểu thức 2.12, 2.14, 2.15. Sơ đồ các bước hiệu chỉnh phần mềm được chỉ ra trong hình 2.16.

Bước hiệu chỉnh mềm được thực hiện sau bước hiệu chỉnh cứng. Mơ hình bố trí thiết bị hiệu chỉnh như trong hình 3.1. Hạt mẫu dùng cho hiệu chỉnh là các viên bi sắt có kích thước khác nhau biết trước. Lần lượt thả nhiều lần từng cỡ hạt mẫu qua khoảng đo, đọc các biến số tương ứng, tính trung bình biến số k075;umax;ld. Dùng tính năng phân tích đa thức và hồi quy bậc hai trong phần mềm Origin để tính tốn các hệ số và kiểm tra độ khớp của hàm tìm được thơng qua giá trị R-square. Giá trị này lớn hơn 90% thì các hệ số sẽ được coi là đáp ứng mong muốn. Hình 2.16 mơ tả các bước hiệu chỉnh phần mềm của thiết bị đo cải tiến.

Hình 2.16. Sơ đồ khối các bước hiệu chỉnh mềm thiết bị đo mưa đã của luận án

Bắt đầu

Chuẩn bị thiết bị đã hiệu chỉnh phần cứng Chuẩn bị mẫu học

Sử dụng phần mềm Oirigin và lệnh Polynomial Fit để tìm các hệ số A, B1, B2 của các công thức 2.6, 2.8, 2.9

Thả mẫu học qua khoảng đo của thiết bị nhiều lần

Nhập các hệ số tìm được vào thiết bị.

Kết thúc Đúng

Đã chuyển thiết bị sang chế độ hiệu chỉnh?

Sai

Đọc các số k075;umax;ldtrên thiết bị tùy theo kích thước hạt mẫu

Đã chuyển thiết bị sang chế độ nhập hệ số?

Đúng

Sai

Sai số kích thước đạt mức cho phép?

Đúng Sai

Đo các hạt bằng bộ mẫu kiểm tra và đánh giá sai số

Hình 2.17 là kết quả hiệu chỉnh mơ tả hàm D(k075) tìm được trên thiết bị của luận án.

Hình 2.17. Kết quả hiệu chỉnh mềm với các hạt nhỏ hơn 3,5mm

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) nâng cao hiệu quả của hệ thống đo mưa sử dụng phương pháp quang học (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)