Thị trờng trong nớc:

Một phần của tài liệu Những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Vinamilk trong thời đại toàn cầu hóa (Trang 26 - 31)

a.Nhu cầu ngày càng tăng :

Với dân số ngày càng tăng (vào năm 2000, dân số cả nớc là 81 triệu ngời), đời sống ngời dân đợc cải thiện nhiều và ngời tiêu dùng quen dùng sữa, thì mức tiêu dùng sẽ còn tăng lên.

Đời sống ngời dân ngày càng cao (thể hiện qua mức GDP hàng năm là 1999: 5.239.786 VNĐ/ngời, năm 2001: 6.117.000 VNĐ/ngời, năm 2003: 7.583.000 VNĐ/ng- ời, năm 2004 là 8.694.000 VNĐ/ngời), nhu cầu sử dụng sữa ngày càng lớn. Năm 1990 lợng sữa tiêu thụ bình quân/ngời/năm chỉ đạt 0,47 kg, năm 1995 đã tăng lên đến 2,05 kg, năm 1998 trên 5 kg, năm 2000 là 6,5 kg và năm 2001 là 7,0 kg. Nh vậy, so với năm 1990, năm 2001 sức tiêu thụ sữa của cả nớc tăng gấp 14,8 lần, tổng lợng sữa tiêu thụ quy ra sữa tơi tơng đơng 460.000 tấn (Nguồn : Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).

b.Nhà nớc ta đang tạo điều kiện thuận lợi để phát triển ngành sữa ( môi trờng chính trị

pháp luật )

Nhà nớc ta đã quan tâm đến vấn đề sản xuất sữa ngay từ khi hoà bình lập lại, cho nhập một số bò Lang Trắng Đen của Trung Quốc, sau đó thêm khoảng 1.500 bò sữa Holstein Frise thuần chủng của Cuba …Song song với việc nhập bò sữa cao sản từ nớc ngoài, trong nhiều năm, Nhà nớc đã đầu t cho nghiên cứu lai tạo bò sữa với bò lai Sind, và tạo ra bò lai F1 1/2; F2 3/4; F2 5/8 … máu bò Holstein Frise

Mới đây, vào ngày 26/04/2005 Bộ trởng Bộ Công nghiệp đã ký Quyết định số 22/2005/QĐ-BCN về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Sữa Việt Nam đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020, theo đó thực hiện một số biện pháp và chính sách phát triển chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam thời kỳ 2001-2010, bố trí công nghiệp phải gắn liền với vùng nguyên liệu.

Ngoài ra, Nhà nớc ta đã có một loạt các chính sách để phát triển đàn bò, nh mua một con bò sữa thì đợc hỗ trợ vay 5 triệu, “ xây dựng mô hình công nghệ cao phát triển đàn bò sữa quy mô cấp xã “, chơng trình phát triển bò sữa nông thôn đợc triển khai ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh.

Mặt khác do nhu cầu ngày càng phong phú và tăng cao, trong khi đàn bò sữa cung cấp không quá 10% nhu cầu chế biến của các nhà máy sữa … Số còn lại phải nhập khẩu. Cho nên cách đây cha lâu, đầu tháng 3, Phó Thủ tớng Vũ Khoan đã ký ban hành Quyết định số 46/2005 điều chỉnh danh mục hàng nhập khẩu áp dụng hạn ngạch thuế quan. Theo đó , kể từ ngày 1/4 các lô hàng sữa nguyên liệu kể cả cha cô đặc hay cô đặc, đều đợc nhập khẩu tự do, không bị hạn chế về khối lợng nh trớc đây.

1.2.Những thách thức đối với ngành sữa Vinamilk trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực

1.2.1.Thị trờng thế giới.

a. Phụ thuộc vào công nghệ nớc ngoài

Hiện nay, hầu hết các nhà máy sữa của ta có dây chuyền máy móc toàn đợc nhập khẩu từ nớc ngoài (chủ yếu là nhập khẩu dây chuyền của hãng Petra Pack của Thuỵ Sĩ). Các dây chuyền nhập khẩu từ hãng này chủ yếu là những dây chuyền nh thanh trùng, tiệt trùng, máy rót, dây chuyền đóng gói bao bì, dán ống hút …

b.Phụ thuộc nớc ngoài về nguyên liệu ( 85% là nhập khẩu )

Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hiện sản lợng sữa Việt Nam đáp ứng cha đợc 15% nhu cầu của dân chúng và phải nhập khẩu 85% còn lại.

Mặc dù Nhà nớc đã chú trọng vào việc phát triển đàn bò sữa trong nớc, nhng hàng năm ta vẫn phải nhập khẩu sữa nguyên liệu.Vừa qua còn xảy ra hiện tợng ngời nông dân bán bò sữa bằng giá bò thịt, hay cũng có thời gian nhà máy thì cứ thu mua sữa, nhng do không có điều kiện bảo quản, có khi ngời nông dân còn cho bò uống sữa thay nớc.

1.2.2.Thị trờng trong nớc

a. Nhiều đối thủ cạnh tranh

Môi trờng cạnh tranh ngày càng xuất hiện nhiều hãng sữa nội, liên doanh và nớc ngoài, đặc biệt là ở những mặt hàng sữa dành cho trẻ em, phụ nữ mang thai. Khi tham gia đàm phán vào WTO, mặt hàng sữa cũng là một mặt hàng mà nớc ngoài đòi chúng ta mở cửa thông thoáng hơn nữa. Cho nên trong thời gian tới sẽ còn xuất hiện nhiều hãng sữa khác vào cạnh tranh quyết liệt với các hãng trong nớc.

b. Chăn nuôi bò sữa

Chăn nuôi bò sữa hiện nay còn mang tính chất gia đình, nhỏ lẻ (86 % số hộ có d- ới 10 con bò) , tự phát, nuôi theo phong trào, không nắm vững đợc kỹ thuật chăn nuôi. Chính vì thế khi chi phí thức ăn tăng, nhiều hộ chăn nuôi đã thực sự gặp khó khăn. Nhiều hộ đã giảm đàn, ngng nuôi, rơi vào cảnh khốn khó.

Kỹ thuật chăn nuôi, chăm sóc, nuôi dỡng và bảo vệ đàn bò hiện có của nông dân hiện nay cha đợc tốt, còn nhiều hạn chế. Dẫn đến hậu quả là sản lợng và chất lợng sữa bò không cao.

ở những nớc có khí hậu ôn hoà, đất đai phì nhiêu, ngời nông dân nuôi bò sữa quanh năm (cả ngày lẫn đêm), chăn nuôi thả trên đồng cỏ hỗn hợp hoà thảo - họ đậu. Hay ở những nớc có mùa đông giá lạnh, thì hơn nửa năm bò sữa nuôi ở chuồng, nhng khi mùa xuân tới, đồng cỏ đã xanh tốt, ngời nông dân tranh thủ thả bò tận dụng hết mọi tiềm năng của cỏ. Đồng thời họ tranh thủ thu hoạch cỏ để làm cỏ khô, cỏ ủ dự trữ cho mùa đông. Vụ thu hoạch cỏ của họ cũng khẩn trơng, bận rộn, rầm rộ không kém vụ thu hoạch lúa ở nớc ta. Cùng với đồng cỏ còn có hệ thống sản xuất thức ăn phụ, nh ngô, bắp cải, củ quả. Hệ thống sản xuất thức ăn nh vậy rẻ tiền nhất, hợp với sinh lý bò sữa nên đạt năng suất sữa cao nhất.

Còn môi trờng tự nhiên ở ta thì chỉ có một số vùng là thích hợp cho việc chăn nuôi bò sữa, nh cao nguyên Mộc Châu, Lâm Đồng ….Vấn đề sản xuất thức ăn cho bò thì do một phần là ít đất, ngời nuôi bò không đợc đào tạo kỹ về kỹ thuật nuôi bò.

2.Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần Sữa Việt Nam

2.1.Đối với ngành sữa

Phát triển đàn bò sữa đem lại lợi ích lớn không chỉ cho ngời chăn nuôi mà còn cho cả nền kinh tế. Chăn nuôi bò sữa tạo công ăn việc làm và làm thay đổi cơ cấu kinh tế nông thôn, góp phần quan trọng trong việc nâng cao thu nhập và mức sống nông thôn, giảm thiểu tình trạng di dân vào các thành phố.

Hơn nữa việc chăn nuôi bò sữa để thay thế lợng nhập khẩu sữa rất lớn hiện nay và tơng lai, việc thay thế nhập khẩu bằng hàng sản xuất nội địa này có ý nghĩa tiết kiệm ngoại tệ một cách có hiệu quả. Tuy nhiên lợi thế so sánh trong ngành chăn nuôi bò sữa rất dễ mất đi nếu nh giá cả biến động.

Cho nên chủ trơng phát triển đàn bò sữa hiện nay là hợp lý, nhng để sự phát triển đó đợc ổn định cũng còn một số vấn đề phải giải quyết nh quy hoạch, giá cả, kỹ thuật, môi trờng.

Công ty Vinamilk hiện là Công ty có thị phần lớn nhất nớc, Công ty cũng là một trong số ít doanh nghiệp nhận bao tiêu toàn bộ lợng sữa bò tơi, giúp nông dân vay tiền

nuôi bò và trả bằng sữa. Lực lợng cán bộ kỹ thuật của Vinamilk thờng xuyên đến các nông trại, hộ gia đình kiểm tra, t vấn hớng dẫn kỹ thuật nuôi bò sữa cho năng suất và chất lợng cao nhất. Số tiền thởng và giúp đỡ những hộ gia đình nghèo nuôi bò sữa lên đến hàng tỷ đồng. Nhờ các biện pháp hỗ trợ, chính sách khuyến khích, u đãi hợp lý, Công ty Vinamilk đã giải quyết việc làm cho hàng vạn ngời lao động nông thôn, giúp ngời nông dân gắn bó với Công ty và với nghề nuôi bò sữa, góp phần thay đổi diện mạo nông thôn và nâng cao đời sống của bà con nông dân; nâng tổng số đàn bò sữa từ 31.000 con lên 50.000 con.

2.2.Đối với công ty cổ phần Sữa Việt Nam

Trớc đây, khi còn độc quyền thì đơng nhiên Vinamilk chiếm 100% thị phần trong nớc, hiện nay Công ty Vinamilk vẫn giữ vị trí số 1 về thị phần trong thị trờng nội địa, doanh thu nội địa hàng năm tăng 22-25%/năm. Tỷ suất lợi nhuận năm 2004 của Công ty là 29%, dự kiến năm 2005 sẽ tăng khoảng 15% nữa, tơng đơng 525 tỷ đồng. Nhng trong những năm gần đây, từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, ta đã chuyển sang nền kinh tế hàng hoá thị trờng có sự định hớng của Nhà nớc, một loạt các Công ty liên doanh, và 100% vốn nớc ngoài xuất hiện. Những Công ty này biết cách xác định thị phần mục tiêu của mình là những gì, và thực hiện một loạt kế hoạch marketing rất bài bản. Nếu không đổi mới thì doanh nghiệp sẽ bị mất thị phần khi nớc ta ngày càng mở rộng thị trờng cho các Công ty nớc ngoài vào. Chúng ta cũng sắp ra nhập WTO (dự kiến là vào đầu năm 2006 , Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ của WTO) điều này đồng nghĩa với việc Công ty phải đối mặt với sức ép cạnh tranh để giành giật thị trờng tiêu thụ ngày càng lớn ngay trên sân nhà.

Tóm lại, trong bối cảnh hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực đang là một xu hớng tất yếu, không thể đảo ngợc, vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là một nhu cầu không thể thiếu.Chính cạnh tranh đã thúc ép các doanh nghiệp mở rộng và tìm kiếm thị trờng với mục tiêu tiêu thụ hàng hoá, đầu t, huy động vốn, thu hút lao động, công nghệ, nâng cao kỹ năng lao động, quản lý trên thị trờng quốc tế.

Vinamilk là Công ty cổ phần, nhng Nhà nớc vẫn giữ 51% cổ phần để kiểm soát (Công ty do Bộ Công nghiệp quản lý). Việc nâng cao năng lực cạnh tranh của Vinamilk không chỉ có ý nghĩa về kinh tế mà còn có ý nghĩa về xã hội, chính trị (tạo công ăn cho hàng vạn ngời lao động nông thôn).Gần đây Vinamilk lại liên doanh với tập đoàn sữa

hàng đầu Hà Lan Campina để đẩy mạnh hoạt động ra thị trờng quốc tế. Việc nâng cao năng lực cạnh tranh của Vinamilk là yêu cầu tất yếu.

Chơng II : Phân tích đánh giá

năng lực cạnh tranh của Vinamilk trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Một phần của tài liệu Những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Vinamilk trong thời đại toàn cầu hóa (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w