SANG CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG CỦA CỘNG HỊA PHÁP
SANG CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG CỦA CỘNG HỊA PHÁP Á - Thái Bình Dương của Cộng hịa Pháp
4.1.1. Cơ sở dự báo chiều hướng phát triển chính sách xoay trục sang châu Á - Thái Bình Dương của Cộng hịa Pháp sang châu Á - Thái Bình Dương của Cộng hịa Pháp
4.1.1.1. Dự báo tình hình thế giới
Thứ nhất, trật tự thế giới mới đang hình thành theo hướng đa cực. Cụ
thể trật tự mới đang định hình là đa cực, đa trung tâm, khơng đồng đều; khơng đơn thuần là đa cực vì các quốc gia sẽ khơng phân chia một cách cứng nhắc và biệt lập theo các cực như trước mà tìm kiếm sự tập hợp lực lượng đa dạng, đan xen, uyển chuyển hơn. Chính quá trình chuyển đổi và định hình một trật tự mới này sẽ mở ra nhiều cơ hội, nhiều lựa chọn hơn cho các nước trên thế giới khi tham gia vào quan hệ quốc tế.
Thứ hai, cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn ngày càng gay gắt hơn. Mặc dù xu thế hịa bình, hợp tác, phát triển vẫn sẽ là yêu cầu và nguyện
vọng lớn của các nước và cộng đồng quốc tế nhưng sẽ gặp nhiều trở ngại, thách thức. Cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn ngày càng gia tăng, đi kèm theo đĩ là sự điều chỉnh chiến lược, chính sách ở nhiều quốc gia, tập hợp lực lượng ngày càng linh hoạt, phức tạp [10, tr.88]. Nổi bật nhất là Mỹ và Trung Quốc trong cạnh tranh địa chính trị tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. Nước Mỹ dưới thời Tổng thống Joe Biden đã quay lại với các thiết chế đa phương quan trọng tại khu vực như ASEAN, tham dự Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN - Mỹ sau 4 năm hội nghị này vắng bĩng người tiền