Cơ chế, chính sách huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới ở

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới ở việt nam hiện nay (Trang 33 - 38)

1.3.1 .Kinh nghiêm trong nước

2.1. Cơ chế, chính sách huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới ở

2.1. Cơ chế, chính sách huy động nguồn lực xây dựng nông thônmới ở Việt Nam hiện nay mới ở Việt Nam hiện nay

2.1.1. Cơ chế huy động nguồn lực xây dựng nơng thơn mới

Chƣơng trình mục tiêu quốc gia nơng thơn mới đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ quyết định ban hành là một chƣơng trình khung tồn diện để cộng đồng chung sức xây dựng một nông thôn mới hiện đại.

Về cơ chế huy động được thực hiện theo hướng đa dạng hố các nguồn vốn thơng qua: Lồng ghép các nguồn vốn của các chƣơng trình mục tiêu quốc

gia, các chƣơng trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu trên địa bàn; huy động tối đa nguồn lực của địa phƣơng, trong đó Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định tăng tỷ lệ vốn thu đƣợc từ đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất trên địa bàn xã để lại cho ngân sách xã, ít nhất 70% thực hiện các nội dung xây dựng nông thôn mới; huy động vốn đầu tƣ của doanh nghiệp đối với các cơng trình có khả năng thu hồi vốn trực tiếp; các khoản đóng góp theo nguyên tắc tự nguyện của nhân dân; các khoản viện trợ không hoàn lại của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc cho các dự án đầu tƣ; các nguồn vốn tín dụng; các nguồn vốn hợp pháp khác. Trong đó, cơ chế hỗ trợ vốn từ ngân sách nhà nƣớc đƣợc quy định cụ thể tại Quyết định 695/QĐ-TTg ngày 8/6/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ về sửa đổi nguyên tắc, cơ chế hỗ trợ vốn thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010- 2020:

- Nguyên tắc cơ chế hỗ trợ vốn thực hiện Chƣơng trình

Trong giai đoạn đầu thực hiện Chƣơng trình, nguyên tắc cơ chế hỗ trợ vốn thực hiện theo Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chƣơng trình MTQG xây dựng nơng thơn mới, theo đó “Hỗ trợ

100% từ Ngân sách Trung ương cho: công tác quy hoạch; đường giao thông đến trung tâm xã; xây dựng trụ sở xã; xây dựng trường học đạt chuẩn; xây dựng trạm y tế xã; xây dựng nhà văn hóa xã; kinh phí cho cơng tác đào tạo kiến thức về xây dựng nông thôn mới cho cán bộ xã, cán bộ thôn bản, cán bộ hợp tác xã”.

Đến ngày 08/6/2012, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 695/QĐ-TTg sửa đổi nguyên tắc cơ chế hỗ trợ vốn thực hiện Chƣơng trình MTQG xây dựng nơng thơn mới, theo đó:

+ Hỗ trợ 100% từ ngân sách nhà nƣớc cho: Công tác quy hoạch; xây dựng trụ sở xã; kinh phí cho cơng tác đào tạo kiến thức về xây dựng nông thôn mới cho cán bộ xã, cán bộ thôn bản, cán bộ hợp tác xã

+ Đối với các xã thuộc các huyện nghèo thuộc Chƣơng trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ, hỗ trợ tối đa 100% từ ngân sách nhà nƣớc cho: Xây dựng đƣờng giao thông đến trung tâm xã, đƣờng giao thơng thơn, xóm; giao thơng nội đồng và kênh mƣơng nội đồng; xây dựng trƣờng học đạt chuẩn; xây dựng trạm y tế xã; xây dựng nhà văn hóa xã, thơn, bản; cơng trình thể thao thơn, bản; xây dựng cơng trình cấp nƣớc sinh hoạt, thốt nƣớc thải khu dân cƣ; phát triển sản xuất và dịch vụ; hạ tầng các khu sản xuất tập trung, tiểu thủ công nghiệp, thủy sản. Đối với các xã còn lại, hỗ trợ một phần từ ngân sách nhà nƣớc cho những nội dung này.

Việc sửa đổi nguyên tắc cơ chế hỗ trợ vốn thực hiện Chƣơng trình đã tạo điều kiện cho các địa phƣơng trong việc huy động các nguồn lực để triển khai Chƣơng trình trên địa bàn, đồng thời khắc phục đƣợc một số vấn đề tồn tại. Chính quyền địa phƣơng (tỉnh, huyện, xã) khơng quy định bắt buộc nhân dân đóng góp, chỉ vận động bằng các hình thức thích hợp để nhân dân tự nguyện đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội của địa phƣơng. Hộ nghèo tham gia trực tiếp lao động để xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội của địa phƣơng đƣợc chính quyền địa phƣơng xem xét, trả thù lao theo mức

phù hợp với mức tiền lƣơng chung của thị trƣờng lao động tại địa phƣơng và khả năng cân đối ngân sách địa phƣơng.

2.1.2. Về cơ chế đầu tư

Cơ chế đầu tƣ của Chƣơng trình đƣợc thực hiện theo Quyết định số 800/QĐ-TTg, trong đó quy định về chủ đầu tƣ theo hƣớng phân cấp tối đa cho cấp xã. Tuy nhiên, cũng đã phát sinh một số vấn đề vƣớng mắc liên quan đến thủ tục đầu tƣ đối với những cơng trình quy mơ nhỏ, kỹ thuật đơn giản nhƣng cũng phải thực hiện theo quy trình nhƣ với những cơng trình quy mơ lớn, kỹ thuật cao, việc này đã ảnh hƣởng đến tiến độ triển khai thực hiện các dự án trên địa bàn các xã.

Để tháo gỡ vƣớng mắc này, ngày 21/3/2013, Thủ tƣớng Chính phủ đã có Quyết định số 498/QĐ-TTg bổ sung cơ chế đầu tƣ, theo đó: Đối với các cơng trình quy mơ nhỏ, kỹ thuật đơn giản, các địa phƣơng đƣợc áp dụng cơ chế đầu tƣ đặc thù theo hƣớng không phải lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật, trên cơ sở thiết kế mẫu, thiết kế điển hình chỉ cần lập dự tốn đơn giản và chỉ định cho ngƣời dân và cộng đồng trong xã tự làm.

Quy định bổ sung này đã tạo điều kiện cho các địa phƣơng triển khai thực hiện các dự án đầu tƣ theo đề án xây dựng nông thôn mới đƣợc duyệt do thủ tục đã đƣợc đơn giản hóa, phù hợp với thực tế tại các địa phƣơng. Cơ chế đặc thù này cũng đã góp phần hình thành phong trào và cách làm hết sức sáng tạo tại nhiều địa phƣơng (Tuyên Quang, Hà Tĩnh, Hà Nam, Ninh Bình…) qua việc nhà nƣớc hỗ trợ xi măng và một số vật tƣ khác, ngƣời dân và cộng đồng đóng góp cơng sức, hiến đất để làm đƣờng giao thơng nơng thơn, các cơng trình thủy lợi…

2.1.3. Về phân bổ nguồn vốn đầu tư

Trong giai đoạn từ năm 2011 đến 2013, phân bổ nguồn vốn ngân sách Trung ƣơng trực tiếp cho Chƣơng trình ƣu tiên cho các địa phƣơng thuộc diện chỉ đạo điểm của Trung ƣơng và các xã đăng ký phấn đấu đạt chuẩn nông thôn mới vào năm 2015:

- Đối với nguồn vốn đầu tư phát triển phân bổ như sau:

+ 11 xã điểm của Ban Bí thƣ: Trong giai đoạn từ năm 2009 – 2011, ngân sách Trung ƣơng đã hỗ trợ bình quân khoảng 30 tỷ đồng/xã. Năm 2013 hỗ trợ 30 tỷ cho 9 xã (trừ 02 xã của Hà Nội và TP Hồ Chí Minh).

+ 03 xã do Chủ tịch nƣớc bảo trợ: Nguồn vốn hỗ trợ các xã này chủ yếu huy động từ các doanh nghiệp, hiện chƣa bố trí vốn ngân sách Trung ƣơng cho các xã. Dự kiến sẽ phân bổ vốn hỗ trợ từ năm 2014 trở đi.

+ 01 xã do Tổng Bí thƣ chỉ đạo: Năm 2013 ngân sách Trung ƣơng hỗ trợ cho xã 30 tỷ đồng.

+ Năm 2011: Hỗ trợ bình quân 670 triệu đồng/xã cho 270 xã để thực hiện cải tạo, nâng cấp đƣờng liên thôn, khu văn hóa thể thao thơn, hệ thống cung cấp nƣớc sạch, hầm biogas…

+ Năm 2012 - 2013: Hỗ trợ bình quân 1 tỷ đồng/xã cho 30% tổng số xã để thực hiện nâng cấp , sửa chữa, cải tạo các cơng trình cơ sở hạ tầng hiện có trên địa bàn thơn, bản, ấp.

+ Các xã còn lại: Năm 2011: Hỗ trợ bình quân 300 triệu đồng/xã cho 420 xã (trừ các xã thuộc 13 tỉnh, thành phố tự cân đối ngân sách) để thực hiện cải tạo, nâng cấp đƣờng liên thơn, khu văn hóa thể thao thơn, hệ thống cung cấp nƣớc sạch, hầm biogas… Năm 2012 – 2013: Hỗ trợ bình quân 500 triệu đồng/xã cho 20% tổng số xã (trừ các xã thuộc 12 tỉnh, thành phố tự cân đối ngân sách) để tập trung theo mục tiêu của Chƣơng trình MTQG xây dựng nông thôn mới.

+ Không hỗ trợ vốn đầu tƣ phát triển từ nguồn ngân sách Trung ƣơng cho 12 tỉnh, thành phốtự túc ngân sách trong giai đoạn 2011-2015 (gồm Hà Nội,

Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Quảng Ngãi, Khánh Hịa, TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Cần Thơ).

- Đối với nguồn vốn sự nghiệp:

+ Cơng tác quy hoạch: Hỗ trợ bình quân 150 triệu đồng/xã cho 100% số xã;

+ Về đào tạo, tập huấn: Hỗ trợ bình quân 15 triệu đồng/xã cho 100% số xã, trong đó các xã thuộc các tỉnh điểm, huyện điểm thì mức hỗ trợ có cao hơn so với các xã khác.

+ Về phát triển sản xuất: Có mức độ hỗ trợ khác nhau giữa các xã, cụ thể: (i) đối với các huyện điểm, tỉnh điểm thì mức hỗ trợ bình quân là 250 triệu đồng/xã cho 30% số xã; (ii) đối với các địa phƣơng cịn lại thì mức hỗ trợ bình quân 170 triệu đồng/xã cho 20% tổng số xã.

+ Về hình thức tổ chức sản xuất: Hỗ trợ bình quân 100 triệu/xã cho 30% tổng số xã.

+ Không hỗtrơ c̣vốn sƣ c̣nghiêpc̣ cho 04 tỉnh, thành phố có tỷ lệ điều tiết về NSTW lớn hơn 50% (Hà Nội , HồChíMinh , Bình Dương , Bà Rịa Vũng Tàu) ;

+ Đối với các tỉnh , thành phố có tỷ lệ điều tiết về NSTW dƣới 50% (Quảng Ninh, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Đồng Nai, Khánh Hoà, Cần Thơ) đƣợc hỗ trợ một phần kinh phí tƣơng đƣơng 50% mức hỗ trợ các địa phƣơng khác để phục vụ cho phát triển sản xuất.

+ Riêng đối với tỉnh Quảng Ngãi là tỉnh có nhiều huyện nghèo thuộc Chƣơng trình 30a nên mức hỗ trợ bằng 100% mức hỗ trợ các địa phƣơng khác.

2.1.4. Cơ cấu vốn đầu tư thực hiện Chương trình

Cơ cấu vốn huy động để thực hiện Chƣơng trình theo Quyết định số 800/QĐ-TTg gồm: i) Vốn ngân sách Trung ƣơng và địa phƣơng (khoảng 40%), bao gồm: Vốn từ các chƣơng trình mục tiêu quốc gia và chƣơng trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu đang triển khai và sẽ tiếp tục triển khai trong những năm tiếp theo trên địa bàn: khoảng 23%; Vốn trực tiếp cho chƣơng trình: khoảng 17%; ii) Vốn tín dụng (bao gồm tín dụng đầu tƣ phát triển và tín dụng thƣơng mại): khoảng 30%; iii) Vốn từ các doanh nghiệp, hợp tác xã và các loại hình kinh tế khác: khoảng 20%; iv) Huy động đóng góp của cộng đồng dân cƣ: khoảng 10%.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới ở việt nam hiện nay (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w