Kết quả huy động vốn tại 11 xã thí điểm xây dựng mơ hình nơng thơn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới ở việt nam hiện nay (Trang 42 - 47)

1.3.1 .Kinh nghiêm trong nước

2.2. Kết quả Huy động nguồn vốn xây dựng nông thôn mới ở nƣớc ta

2.2.2. Kết quả huy động vốn tại 11 xã thí điểm xây dựng mơ hình nơng thơn

nơng thơn mới

- Tổng vốn huy động: tổng hợp từ 11 xã điểm, đến tháng 7/2011 lũy kế

tổng vốn thực hiện đã đạt gần 1.350 tỷ đồng. Với thời gian gần 3 năm thực hiện, việc huy động các nguồn lực để xây dựng thí điểm mơ hình nơng thơn mới ở 11 xã điểm là rất tích cực, tổng vốn huy động đến tháng 7/2011 tăng so với năm năm 2009 gấp 4,9 lần, so với năm 2010 tăng gấp 1,5 lần. Nhất là, đã huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn lực của Nhà nƣớc và nguồn lực tại chỗ.

Bình quân 1 xã đã huy động đƣợc khoảng 120 tỷ để đầu tƣ thực hiện các nội dung và tiêu chí xây dựng nơng thôn mới. Mức huy động của các xã có thể phân thành 3 nhóm:

+ Nhóm huy động cao đạt từ 150 tỷ đến 200 tỷ đồng bao gồm 3 xã, chiếm 27,4%/tổng số 11 xã, gồm: Tân Hội (Lâm Đồng), Tân Thơng Hội (Tp Hồ Chí Minh) và Mỹ Long Nam (Trà Vinh). Trong đó huy động đạt cao nhất là xã Tân Hội (Lâm Đồng) đã huy động đạt tới 190 tỷ đồng.

+ Nhóm huy động trung bình đạt từ 100 tỷ đến 150 tỷ đồng bao gồm 4 xã, chiếm 36,3%/tổng số 11 xã, gồm: Tân Thịnh (Bắc Giang), Tam Phƣớc (Quảng Nam), Định Hồ (Kiên Giang) và xã Tân Lập (Bình Phƣớc). Trong đó huy động đạt cao nhất trong nhóm này là xã Tam Phƣớc (Quảng Nam) đạt 140 tỷ đồng.

+ Nhóm huy động thấp đạt dƣới 100 tỷ đồng bao gồm 4 xã, chiếm 36,3%/tổng số 11 xã, gồm: Thuỵ Hƣơng (Hà Nội), Thanh Chăn (Điện Biên),

Hải Đƣờng (Nam Định), Gia Phố (Hà Tĩnh). Trong đó, xã huy động đạt thấp nhất là xã Thụy Hƣơng (Hà Nội) huy động đạt 64,5 tỷ đồng [3].

- Về cơ cấu nguồn vốn huy động của 11 xã được phân loại như sau:

+ Vốn ngân sách Nhà nƣớc chiếm 39,2% (gồm vốn hỗ trợ của ngân sách Trung ƣơng chiếm 20,5%; vốn ngân sách địa phƣơng (chủ yếu là vốn lồng ghép) chiếm 18,7% so với tổng vốn.

+ Vốn tín dụng chiếm 37,8% so với tổng vốn đã đầu tƣ. + Vốn dân góp khoảng 13,9%;

+ Vốn doanh nghiệp, HTX… chiếm 9,1% so với tổng vốn.

Vốn ngân sách của Nhà nƣớc đầu tƣ chiếm khoảng 40%, chủ yếu là vốn lồng ghép từ các chƣơng trình mục tiêu quốc gia, các chƣơng trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu trên địa bàn. Vốn ngân sách nhà nƣớc Trung ƣơng chiếm 21% tổng vốn của Chƣơng trình tập trung chủ yếu cho cơng tác quy hoạch, xây dựng đƣờng giao thông, hạ tầng sản xuất nông nghiệp, cơ sở trƣờng học, nhà văn hố... Vốn tín dụng chiếm tỷ lệ 37,8% trong đầu tƣ xây dựng phát triển nơng thơn. Ngồi ra đã huy động đƣợc sự tham gia đóng góp xây dựng nơng thơn của ngƣời dân thơng qua góp đất, góp ngày cơng và một phần bằng tiền.

Biểu đồ 1.2: Cơ cấu vốn huy động tại 11 xã điểm

NSĐP; 18,70 ; 19% Vón Dân; 13,89 ;

D.Nghiệp; 9,07 ; 9%

14%

Nhƣ vậy, vốn ngân sách Nhà nƣớc chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng vốn huy động xây dựng nơng thơn mới và có tính quyết định, mở đƣờng, lơi kéo các thành phần kinh tế vay vốn đầu tƣ phát triển nông thôn.

- Huy động nguồn lực tại chỗ ở 11 xã xây dựng thí điểm nơng thơn mới

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu vốn huy động tại chỗ ở 11 xã điểm

D.Nghiệp Tín dụng 14% 63%

Nguồn [3]

Tổng vốn đã huy động tại chỗ thực hiện đến tháng 7-2011 tại 11 xã Xây dựng thí điểm mơ hình nơng thơn mới của Trung ƣơng là: 846,14 tỷ đồng, chiếm tới 62,8% tổng vốn đã đầu tƣ. Trong đó: Vốn dân tham gia chiếm 21,3% tổng số huy động tại chỗ, vốn doanh nghiệp tham gia chiếm 13,9%, vốn ngân sách xã chiếm 1,6% và lớn nhất là vốn vay để đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh chiếm tới 63,2% % tổng số vốn huy động tại chỗ

[3]. Huy động đóng góp của nhân dân trong xã đạt 21,3% tổng vốn huy động tại chỗ chủ yếu bằng các các nguồn chính nhƣ sau:

+ Huy động đóng góp bằng tiền: trên cơ sở kế hoạch của xã và phƣơng án xây dựng nông thôn mới đƣợc nhân dân tham gia, các thôn, bản đã động viên nhân dân đóng góp bằng tiền để xây dựng các cơng trình xây dựng cơ bản của thôn, bản nhƣ: xây dựng đƣờng giao thơng nơng thơn đến thơn, xóm; khai thơng hệ thống rãnh, cống thốt nƣớc; xây dựng các cơng trình phúc lợi của xã, thơn, bản...Việc đóng góp bằng tiền để xây dựng các cơng trình đƣợc ngƣời dân tại thơn, bản bàn bạc, thống nhất và quyết định cả về số lƣợng, quy

mơ, cơ chế và mức đóng góp. Ví dụ: để xây dựng đƣờng giao thông nội bộ thôn, trên cơ sở mức hỗ trợ của Chƣơng trình nơng thơn mới (có thể bằng vật tƣ, hoặc quy ra tiền) số còn lại phải huy động đóng góp của nhân dân tham gia. Số tiền đóng góp đó đƣợc chia bình qn theo hộ, hoặc số khẩu của từng hộ. Đây là nguyên tắc quan trọng nhất trong việc huy động sức đóng góp của nhân dân mà các xã thí điểm đã thực hiện đƣợc.

+ Bằng ngày cơng: Cũng trên cơ sở cơng trình đƣợc ngƣời dân tại thôn, bản bàn bạc, thống nhất và quyết định, mức đóng góp có thể bằng tiền, nhƣng cũng có nơi quy bằng ngày cơng để huy động ngƣời dân đƣợc hƣởng lợi từ cơng trình đó tham gia; số ngày cơng cũng dƣợc chia bình qn theo hộ, hoặc số khẩu của từng thôn, bản để họ tham gia.

+ Bằng việc các hộ dân tự xây dựng, sữa chƣa đƣờng làng, ngõ xóm, cổng nhà, cải tạo vƣờn cây, mua sắm dụng cụ, trang thiết bị sản xuất,…). Việc huy động ngƣời dân tự xây dựng, sữa chữa đƣờng làng, ngõ xóm, xây dựng mới hoặc cải tạo cổng nhà, cải tạo vƣờn cây, mua sắm dụng cụ, trang thiết bị sản xuất… đã đƣợc ngƣời dân tự giác tham gia; mỗi gia đình trong các xã điểm đều có các cơng trình xây dựng, hoặc sửa chƣa, cải tạo vƣờn tạp với nguồn vốn tự bỏ ra, hoặc đƣợc hỗ trợ vốn vay thơng qua các đồn thể.

Điển hình trong các xã điểm nhƣ: Xã Hải Đƣờng, Hải Hậu (Nam Định): Sau hơn hai năm, ngồi việc đầu tƣ các cơng trình theo các chƣơng trình mục tiêu, xã đã vận động nhân dân tham gia bằng nhiều hình thức: cải tạo ao, vƣờn, chỉnh trang nhà ở, làm mới, tu sửa nâng cấp 3 cơng trình hợp vệ sinh trong hộ gia đình. Nhân dân xã Hải Đƣờng đã đầu tƣ: 51.552 triệu đồng, trong đó: 237 hộ cải tạo, nâng cấp và xây mới nhà ở với tổng kinh phí là 39.691 triệu đồng; 1.076 hộ cải tạo ao, vƣờn, sân, ngõ kinh phí 5.604 triệu; 448 hộ cải tạo 3 cơng trình vệ sinh kinh phí 6.257 triệu đồng; các hộ vay vốn tín dụng làm kinh tế trang trại, gia trại, mở xƣởng cơ khí, làm mộc, thành lập các tổ hợp sản xuất ngành nghề với tổng vốn vay hơn 16.900 triệu đồng. Tƣơng tự, các xã Tân Thịnh (Bắc Giang) đã huy động nhân dân tự trang sửa

nhà cửa, cổng, ngõ...theo quy hoạch, đến tháng 6-2011 đã có 40% số hộ trong xã (trên 700 hộ) xây dựng mới cổng nhà theo thiết kế chung của xã, 60% số hộ trong xã tự cải tạo vƣờn tạp,…Xã Gia Phố (Hà Tĩnh) có trên 200 hộ tự vay vốn để tham gia Chƣơng trình cải tạo vƣờn tạp; xã Thuỵ Hƣơng (Hà Nội) có hơn 50 hộ mua sắm máy cày, máy gặt đập, máy tuốt lúa, dụng cụ phục vụ sản xuất, đẩy mạnh cơ giới hố sản xuất nơng nghiệp;…

Huy động vốn ngân sách xã thực hiện đầu tƣ chủ yếu từ các khoản thuế đƣợc để lại, nhất là từ quỹ sử dụng đất đấu thầu đƣợc để lại cho xã đầu tƣ... Kết quả thực hiện đến tháng 7-2011 trên địa bàn 11 xã thí điểm của Trung ƣơng đã huy động đƣợc 14.030 triệu đồng từ ngân sách xã, chiếm 1,7% tổng vốn đã thực hiện. Cụ thể ở một số xã đã huy động nhƣ sau:

+ Xã Tam Phƣớc (huyện Đồng Phú, Quảng Nam), đã huy động vốn ngân sách xã đƣợc 6.032 triệu đồng chiếm 10,5% nguồn vốn tại chỗ và 4,1% tổng vốn đã đầu tƣ trên địa bàn.

+ Xã Thuỵ Hƣơng (Hà Nội) đã huy động vốn ngân sách xã đƣợc 2.300 triệu đồng chiếm 4,2% nguồn vốn tại chỗ và 3,6% tổng vốn đã đầu tƣ trên địa bàn.

+ Xã Tân Thịnh (Bắc Giang) đã huy động vốn ngân sách xã đƣợc 3.040 triệu đồng chiếm 4% nguồn vốn tại chỗ và 2,6% tổng vốn đã đầu tƣ trên địa bàn.

+ Xã Mỹ Long Nam (tỉnh Trà Vinh) đã huy động vốn ngân sách xã đƣợc 2.230 triệu đồng chiếm gần 4% nguồn vốn tại chỗ và 2,3% tổng vốn đã đầu tƣ trên địa bàn xã điểm…

Thực tế cho thấy, việc huy động nguồn lực tại chỗ trong xây dựng nông thôn mới phải bảo đảm là nguồn lực chính cho xây dựng nơng thơn mới. Trong đó, phải coi trọng huy động cơng sức đóng góp của nhân dân trong xã; sự tham gia và đóng góp của các doanh nghiệp, hợp tác xã, các đơn vị cơ quan đóng trên địa bàn xã và nhất là vốn vay tín dụng của nhâ n

dân, các hộ gia đình và các doanh nghiệp tham gia phát triển sản xuất và xây dựng nông thôn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới ở việt nam hiện nay (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w