Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ Ổ KHÍ DỤNG TRONG GIA CƠNG LỖ NHỎ
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
4.2. THỰC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP XÚC CƠ KHÍ CỦA Ổ
KHÍ
Thực nghiệm nhằm đánh giá khả năng tiếp xúc cơ khí của ổ khí trong các trƣờng hợp không tải ở các tốc độ quay khác nhau.
Điều kiện thực nghiệm
-Thiết bị và dụng cụ thực nghiệm
+ Ổ khí quay đã chế tạo theo các nghiên cứu bản vẽ đƣa ra tại chƣơng 3 + Máy nén khí FuSheng model 03 – E sản xuất 3/2012 (áp suất nén max = 10bar)
+ Bộ lọc khí MODEL: 010
Kích thƣớc : 64,5 mm x 14,6 mm x 14,6 mm Lƣu lƣợng lớn nhất : 11,5 m³/min
Áp lực lớn nhất : ≤1,0MPa
Bộ lọc khí bao gồm : 1 lọc tinh + 1 lọc thô + 1 siêu tinh
+ Bộ điều áp chính xác TPC PER2 – 02 – 8k SET PRESS 0.01 ~ 0.8 MPa
+ 01 Đồng hồ đo thông mạch DE – 960TR + Các quả nặng
+ Nhiệt độ thực nghiệm: 250C
Sơ đồ và trình tự thực nghiệm:
1: Đồng hồ đo thơng mạch DE – 960TR 2: Ổ khí quay 3: Các quả nặng 4: Khối V 5: Bàn máp Tiến hành thực nghiệm
- Ổ khí quay đƣợc gá trên đồ gá đƣợc cấp nguồn khí nén với áp suất 4 bar trong các trƣờng hợp sau:
- Đo khơng tiếp xúc cơ khí ở chế độ khơng tải: Bật máy nén khí và mở khí chạy vào bộ lọc khí qua bộ điều áp và cung cấp vào ổ khí quay. Đặt đồng hồ đo diện ở chế độ thông mạch, một đầu đồng hồ đo điện tiếp xúc nhẹ vào trục quay, một đầu tiếp xúc vào vỏ ổ khí, quan sát trạng thái thơng mạch của đồng hồ
- Đo khơng tiếp xúc cơ khí ở chế độ có tải: Bật máy nén khí và mở khí chạy vào bộ lọc khí qua bộ điều áp và cung cấp vào ổ khí quay. Lần lƣợt đặt các tải trọng theo phƣơng dọc trục của ổ khí quay. Đặt đồng hồ đo điện ở chế độ thông mạch, một đầu đồng hồ đo điện tiếp xúc nhẹ vào trục quay, một đầu tiếp xúc vào vỏ ổ khí, quan sát trạng thái thơng mạch của đồng hồ.
Hình ảnh thực nghiệm đo tiếp tiếp xúc trong ổ khí
Hình 4. 7 Thực nghiệm đo tiếp xúc
Ổ khí quay
Quả nặng Bộ điều áp
Nhận xét thực nghiệm: Khi tiến hành cấp khí qua bộ điều áp chính xác TPC PER2 – 02 – 8k cho ổ khí hoạt động, kiểm tra đồng hồ đo sự tiếp xúc giữa