Chôn phế thải là phương pháp được áp dụng trong khoảng 50 năm gần đây. Phương pháp này dựa trên cơ sở sự phân hủy các chất hữu cơ của các vi sinh vật kỵ khí trong một thời gian rất dài ( thường là trên 2 năm ).
Phương pháp chơn phế thải có những ưu điểm sau : - Dễ thực hiện.
- Chi phí cho chơn phế thải rất thấp.
Tuy nhiên phương pháp này có một số nhược điểm sau:
- Tốn diện tích mặt bằng rất lớn, đồng thời phải xa khu dân cư và nguồn nước. - Việc chôn phế thải sẽ gặp nhiều khó khăn trong kiểm sốt sự ơ nhiễm
khơng khí, ơ nhiễm nguồn nước và kiểm sốt qúa trình phân hủy chất thải.
II.2. Phương pháp sản xuất biogas:
Phương pháp sản xuất biogas là một phương pháp tương đối mới hiện nay. Nó có ưu điểm là vừa tạo ra được nguồn nhiên liệu vừa tạo ra một nguồn phân bón. Tuy nhiên nguồn chất thải hữu cơ đi từ thực vật có chứa ligno-cellulose rất khó bị phân hủy sinh học vì vậy lượng khí tạo ra được rất ít. Do đó phương pháp này chỉ được sử dụng
phổ biến cho các loại phế thải hữu cơ có nguồn gốc động vật chứ khơng dùng nhiều cho phế thải hữu cơ có nguồn gốc thực vật.
CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI HỮU CƠ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
NGUYỄN THỊ BÍCH KHUÊ LỚP CH01TP2 – KHOA HĨA – ĐH BÁCH KHOA TP.HCM
Các phương pháp sinh học xử lý chất thải hữu cơ
Phương pháp hiếu khí Phương pháp kị khí
Ủ có đảo trộn ( Window composting) P2 thổi khí ( forced acration composting) Chơn chất thải hữu cơ (Landfill) Sản xuất biogas ( Biogas production )
Phân hữu cơ
( Organic fertilizer ) Khí
metanCH4 CH4
1. Quách Đĩnh và các tác giả
Công nghệ sau thu hoạch và chế biến rau quả Nhà xuất bản Khoa Học Và Kỹ Thuật
Hà Nội, 1996
2. Lê Thị Thanh Mai
Nghiên cứu về Enzyme Bromelin và con đường ứng dụng của chúng Luận án phó tiến sĩ khoa học sinh học
1996
3. Nguyễn Văn Tiếp và các tác giả Kỹ thuật sản xuất đồ hộp, rau quả Nhà xuất bản Thanh Niên
TP HCM, 2000 4. M.T.Densikov
Tận dụng phế liệu của công nghiệp thực phẩm Nhà xuất bản Khoa Học Và Kỹ Thuật
TP HCM, 1977 5. J.A.Samson Tropical fruit
Longman Scientific & Technical 1986
6. Internet :
www.hort.purdue.edu/newcrop/default.html www.fao.org/ag/ags/agsi/pub/PUB204.htm