Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Vietcombank Vĩnh Phỳc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp marketing nhằm nâng cao sức cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh vĩnh phúc (Trang 46)

2006 đến 2010

2.2.1 Giới thiệu chung về Ngõn hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam

Hỡnh 2.1: Hỡnh ảnh trụ sở làm việc của Vietcombank

Trụ sở chớnh: Tờn giao dịch: Tờn viết tắt:

Ngày thành lập:

Ngõn hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam 198 Trần Quang Khải, Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội

VCB

01/04/1963

- Là ngõn hàng thương mại phục vụ đối ngoại lõu đời nhất tại Việt Nam.

- Là ngõn hàng hàng đầu trong việc thực thi cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ và chớnh sỏch tài chớnh tiền tệ của Chớnh phủ và Ngõn hàng Nhà nước.

- Là trung tõm thanh toỏn ngoại tệ liờn ngõn hàng của trờn 100 ngõn hàng trong nước và cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài tại Việt Nam.

- Là ngõn hàng chiếm tỷ trọng thanh toỏn xuất nhập khẩu và bảo lónh lớn nhất Việt Nam.

- Là thành viờn của: Hiệp hội ngõn hàng Việt Nam; Hiệp hội ngõn hàng Chõu Á; Tổ chức thanh toỏn toàn cầu (S.W.I.F.T); Tổ chức thẻ quốc tế Visa, Master Card

- Là NHTM đầu tiờn phỏt hành và thanh toỏn thẻ quốc tế Visa, MasterCard và là đại lý thanh toỏn thẻ lớn nhất tại Việt Nam: Visa, American Express,

MasterCard, JCB...Hiện là ngõn hàng độc quyền phỏt hành thẻ American Express tại Việt Nam.

- Cú quan hệ đại lý với hơn 1.000 ngõn hàng tại 85 nước trờn thế giới, cú hàng trăm tài khoản mở ở cỏc ngõn hàng nước ngoài bằng nhiều loại ngoại tệ chuyển đổi thụng dụng như éụ la (Mỹ, Úc, Canada, Hongkong..); Yờn Nhật; Bảng Anh; Euro... Do đú, việc thanh toỏn được thực hiện nhanh chúng, chớnh xỏc, tiết kiệm được nhiều chi phớ, đặc biệt cũn nõng uy tớn của Quý khỏch với cỏc đối tỏc nước ngoài.

- Cả hệ thống cú trờn 70 chi nhỏnh và trờn 130 phũng giao dịch trờn khắp cỏc tỉnh thành trong cả nước.

2.2.2 Giới thiệu về Ngõn hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhỏnh Vĩnh Phỳc

Hỡnh 2.2: Hỡnh ảnh Lễ khai trương Vietcombank Vĩnh Phỳc (năm 2006)

Nguồn: Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, năm 2006

Tờn đầy đủ:

Trụ sở:

Tờn giao dịch: Tờn viết tắt: Ngày thành lập:

Ngõn hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhỏnh Vĩnh Phỳc

Số 116 đường Ngụ Quyền, thành phố Vĩnh Yờn, tỉnh Vĩnh Phỳc

VIETCOMBANK VĨNH PHÚC VCB VĨNH PHÚC

Ngày 11 thỏng 01 năm 2006

Trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phỳc, Phỳ Thọ, Vietcombank đó cú Chi nhỏnh tại Vĩnh Yờn và Phũng giao dịch Phỳc Yờn, Phũng giao dịch Việt Trỡ. Dự kiến trong

thời gian tới sẽ mở phũng giao dịch Hà Tiờn và Khu cụng nghiệp Bỡnh Xuyờn để phục vụ cỏc doanh nghiệp và dõn cư trờn địa bàn.

- Địa chỉ: Số 116 đường Ngụ Quyền, thành phố Vĩnh Yờn, tỉnh Vĩnh Phỳc - Điện thoại: 0211. 3720931 Fax: 0211. 3720934

* Phũng Giao dịch Việt Trỡ – Vietcombank Vĩnh Phỳc

- Địa chỉ: Số 940 Đại lộ Hựng Vương, thành phố Việt Trỡ, tỉnh Phỳ Thọ - Điện thoại: 0210.3913929 Fax: 0210.3913902

* Phũng Giao dịch Phỳc Yờn – Vietcombank Vĩnh Phỳc

- Địa chỉ: Số 121 Trưng Trắc, Thị xó Phỳc Yờn, tỉnh Vĩnh Phỳc - Điện thoại: 0211.3530557 Fax: 0211.3530556

Trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phỳc, Vietcombank Vĩnh Phỳc so với cỏc ngõn hàng khỏc được đỏnh giỏ khỏ cao nờn cần tiếp tục nỗ lực khụng ngừng để xõy dựng và phỏt triển bền vững, thật sự khắc sõu vào tõm trớ khỏch hàng. Sự xuất hiện ngày càng nhiều cỏc ngõn hàng mới, đặc biệt là cỏc ngõn hàng nước ngồi đó tạo cho thị trường ngõn hàng một diện mạo mới. Điều này vừa gúp phần cải thiện mụi trường đầu tư và vừa là thỏch thức với Vietcombank Vĩnh Phỳc.

2.3 Phõn tớch thực trạng hoạt động marketing nhằm nõng cao sức cạnh tranh của Vietcombank Vĩnh Phỳc

2.3.1 Đỏnh giỏ chung về mụi trƣờng cạnh tranh của Vietcombank Vĩnh Phỳc

Dự thảo bỏo cỏo Chớnh trị Đại hội Tỉnh Đảng bộ Vĩnh Phỳc lần thứ XIV nờu rừ: “Duy trỡ tốc độ tăng trưởng cao theo hướng ổn định, bền vững, tạo chuyển biến

cho hội nhập kinh tế quốc tế. Khai thỏc cú hiệu quả cỏc nguồn lực cho đầu tư phỏt triển. Đi đụi với tăng trưởng kinh tế, chỳ trọng phỏt triển văn húa, giỏo dục đào tạo, khoa học cụng nghệ, phỏt triển nguồn nhõn lực, chăm súc và nõng cao sức khỏe nhõn dõn; đẩy mạnh giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ hộ nghốo, tăng tỷ lệ hộ giàu, kiềm chế và đẩy lựi tội phạm, tệ nạn xó hội, khụng ngừng cải thiện và nõng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn. Tăng cường quốc phũng và an ninh, giữ vững ổn định chớnh trị, đảm bảo trật tự an tồn xó hội, tạo mụi trường thuận lợi cho phỏt triển kinh tế – xó hội. Xõy dựng chớnh quyền cỏc cấp trong sạch, vững mạnh, hoạt động cú hiệu lực, hiệu quả. Phỏt huy vai trũ của Mặt trận Tổ quốc và cỏc Đoàn thể nhõn dõn trong việc xõy dựng khối đại đồn kết tồn dõn. Nõng cao năng lực lónh đạo và sức chiến đấu của Đảng, xõy dựng tổ chức Đảng vững mạnh về chớnh trị, tư tưởng, tổ chức; đổi mới phương thức lónh đạo của Đảng. Phấn đấu trở thành tỉnh cụng nghiệp trước năm 2020; trở thành thành phố Vĩnh Phỳc vào những năm 20 của thế kỷ XXI”.

Kể từ khi Đảng và Nhà nước thực hiện đường lối đổi mới và phỏt triển toàn diện nền kinh tế nhiều thành phần với nhiều hỡnh thức sở hữu khỏc nhau và sự vận dụng sỏng tạo của Vĩnh Phỳc, nền kinh tế của tỉnh đó cú những bước phỏt triển mạnh mẽ từ năm 1997 đến nay. Vĩnh Phỳc đó cú nhiều nỗ lực phấn đấu, tranh thủ thời cơ, phỏt huy lợi thế để tạo ra sự đột phỏ về phỏt triển cỏc thành phần kinh tế, lựa chọn con đường đi ngắn nhất, tạo ra sự tăng trưởng GDP bỡnh quõn đạt 14,4%/năm (năm 2003 đạt 19,5%, gấp trờn 2 lần mức bỡnh quõn chung của cả nước). Kinh tế tăng trưởng đó gúp phần tớch cực vào việc giải quyết cỏc vấn đề xó hội, từng bước tạo lập sự phỏt triển mang tớnh toàn diện và bền vững.

Năm 2004 thu ngõn sỏch đạt trờn 2087,7 tỷ đồng, trong đú thu nội địa đạt trờn 1000 tỷ đồng, đúng gúp cho ngõn sỏch Trung ương 14% tổng thu nội địa, là một trong số ớt cỏc tỉnh, thành phố phớa Bắc đó tự cõn đối được ngõn sỏch và cú đúng gúp cho Trung ương. Năm 2009, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 8,34%. Tổng

2008. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tớch tớch cực, tỷ trọng cụng nghiệp - xõy dựng và dịch vụ chiếm 84,7%. Thu nhập bỡnh quõn đầu người đạt 24,3 triệu đồng, tăng 9,4% so với năm 2008. [16, tr.19]

Cú được thành tựu trờn, trước tiờn thể hiện sự cố gắng, năng động, sỏng tạo của Tỉnh uỷ, Hội đồng nhõn dõn, Uỷ ban nhõn dõn và nhõn dõn tỉnh Vĩnh Phỳc trong quỏ trỡnh nỗ lực phấn đấu vươn lờn tự khẳng định mỡnh, trỏnh nguy cơ tụt hậu về kinh tế. Mặt khỏc, nhờ cú sự giỳp đỡ của Chớnh phủ, cỏc Bộ, Ngành ở Trung ương cũng là điều kiện thuận lợi để giỳp cho Vĩnh Phỳc hồn thành tốt cỏc chỉ tiờu kinh tế - xó hội mà Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XIII đó đề ra.

Mục tiờu, phương hướng trong những năm tới, Vĩnh Phỳc sẽ tiếp tục thực hiện chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội đến năm 2020 nhằm xõy dựng Vĩnh Phỳc thành một tỉnh cụng nghiệp theo hướng: thu hẹp tỷ trọng của ngành nụng nghiệp, phỏt triển mạnh cụng nghiệp và dịch vụ, đẩy mạnh sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ (CNH – HĐH) nụng nghiệp nụng thụn.

Trong ngành cụng nghiệp, lựa chọn đầu tư cú trọng điểm đối với những dự ỏn cú hàm lượng cụng nghệ và kỹ thuật cao; phỏt triển mạnh lĩnh vực dịch vụ, du lịch trờn cơ sở khai thỏc tiềm năng sẵn cú; ngành nụng nghiệp sẽ được chỳ trọng phỏt triển theo hướng sản xuất hàng hoỏ lớn, đẩy mạnh xuất khẩu, nõng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhõn dõn. Sự nỗ lực vươn lờn của toàn Đảng, toàn dõn và tồn qũn Vĩnh Phỳc trong thời kỳ mới nhằm phấn đấu vỡ mục tiờu "dõn

giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh".

2.3.2 Phõn tớch thực trạng hoạt động marketing nhằm nõng cao sức cạnh tranhcủa Vietcombank Vĩnh Phỳc của Vietcombank Vĩnh Phỳc

Sức cạnh tranh của cỏc nguồn lực đúng vai trũ quan trọng như là điều kiện cần để tạo nờn sức cạnh tranh của Vietcombank Vĩnh Phỳc. Chớnh vỡ vậy, để cú cơ sở đỏnh giỏ thực trạng hoạt động marketing với việc nõng cao sức cạnh tranh của

Vietcombank Vĩnh Phỳc trong thời gian qua, trước hết cần đỏnh giỏ những mặt được cũng như những hạn chế của hoạt động marketing đối với việc cải thiện cỏc nguồn lực của Vietcombank Vĩnh Phỳc.

2.3.2.1 Thƣơng hiệu của Vietcombank Vĩnh Phỳc và thƣơng hiệu của sản phẩm dịch vụ

Hỡnh 2.3: Hỡnh ảnh về lụgo của Vietcombank

Nguồn: Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, năm 2009

Trong thời gian qua trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phỳc ngày càng cú thờm nhiều thương hiệu mới cú dịch vụ tốt với sức cạnh tranh cao làm cho cuộc chạy đua giành thương hiệu mạnh trở nờn gay gắt.

Danh hiệu bỡnh chọn thƣơng hiệu của Ngõn hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam:

- Trong nhiều năm liờn tục từ năm 1996, Vietcombank được cụng nhận ngõn hàng cú chất lượng dịch vụ tốt nhất về thanh toỏn Swift theo tiờu chuẩn quốc tế.

- Được chọn lựa làm ngõn hàng chớnh trong việc quản lý và phục vụ cho cỏc khoản vay nợ, viện trợ của Chớnh phủ và nhiều dự ỏn ODA tại Việt Nam.

- Là NHTM hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực tài trợ thương mại, thanh toỏn quốc tế, kinh doanh ngoại hối, ứng dụng cụng nghệ vào hoạt động ngõn hàng.

- Là NHTM duy nhất tại Việt Nam được tạp chớ “the Banker” một tạp chớ ngõn hàng cú tiếng trong giới tài chớnh quốc tế của Anh quốc bỡnh chọn là “Ngõn hàng tốt nhất của Việt Nam” liờn tục trong 5 năm liền.

- Năm 2006: Tổng Giỏm đốc Vietcombank nhận giải thưởng “Nhà lónh đạo ngõn hàng chõu Á tiờu biểu” và được bầu giữ chức Phú Chủ tịch Hiệp hội ngõn hàng Chõu Á.

- Năm 2006: Vietcombank được là một trong bốn đơn vị được trao danh hiệu “Điển hỡnh sỏng tạo” trong Hội nghị quốc gia về thỳc đẩy sỏng tạo cho Việt Nam.

- Năm 2007, Vietcombank được trao tặng giải thưởng Thương hiệu mạnh Việt Nam năm 2006 do Thời bỏo Kinh tế và Cục xỳc tiến Bộ Thương mại tổ chức. Đặc biệt thương hiệu Vietcombank lọt vào Top Ten (mười thương hiệu mạnh nhất) trong số 98 thương hiệu đạt giải. Đõy là lần thứ ba liờn tiếp Vietcombank được trao tặng giải thưởng này.

- Năm 2007, Vietcombank được bầu chọn là “Ngõn hàng cung cấp dịch vụ ngoại hối cho doanh nghiệp tốt nhất năm 2007” do tạp chớ Asia Money bỡnh chọn.

- Năm 2008, Vietcombank được trao tặng giải thưởng Thương hiệu mạnh Việt Nam năm 2007 do Thời bỏo Kinh tế và Cục xỳc tiến Bộ Thương mại tổ chức. Đặc biệt thương hiệu Vietcombank một lần nữa lọt vào Top Ten (mười thương hiệu mạnh nhất) trong số những thương hiệu đạt giải. Đõy là lần thứ 4 liờn tiếp Vietcombank được trao tặng giải thưởng này.

- Năm 2008, danh hiệu bỡnh chọn trong hệ thống Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam: Chi nhỏnh Vĩnh Phỳc được bỡnh chọn là một trong những đơn vị dẫn đầu về kinh doanh hiệu quả.

- Năm 2009, Vietcombank được bầu chọn là “Ngõn hàng nội địa tốt nhất Việt Nam năm 2008” do tạp chớ Asia Money bỡnh chọn.

Định vị giỏ trị thương hiệu của Vietcombank trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phỳc chưa phỏt huy hết sức mạnh thương hiệu mạnh nhưng nhỡn chung Vietcombank Vĩnh Phỳc đó chỳ trọng nhiều đến việc xõy dựng thương hiệu. Thương hiệu cũng là nhõn tố quan trọng liờn quan đến việc tạo nhõn tố bền vững cho sự phỏt triển của Vietcombank Vĩnh Phỳc. Do đú, để mang lại thành cụng cho thương hiệu đũi hỏi Vietcombank Vĩnh Phỳc phải cú những đầu tư thớch đỏng và hiệu quả mang tớnh chuyờn nghiệp.

Trước yờu cầu cạnh tranh và phỏt triển trong nền kinh tế thị trường, Vietcombank Vĩnh Phỳc cần tập trung đầu tư nõng cao chất lượng phục vụ khỏch hàng theo bốn nguyờn tắc cụ thể sau:

Thứ nhất: Khỏch hàng là trung tõm của mọi hoạt động

Điều này cú nghĩa là quyền lợi, sự thoả món yờu cầu của khỏch hàng được ưu tiờn hàng đầu trong cỏc quyết định kinh doanh của Vietcombank Vĩnh Phỳc.

Thứ hai: Phục vụ khỏch hàng tận tõm, trung thực và hợp tỏc

Điều này đũi hỏi nhõn viờn ngõn hàng phải luụn tuõn thủ cỏc chuẩn mực về đạo đức kinh doanh với khỏch hàng, tụn trọng và hợp tỏc với đồng nghiệp vỡ mục tiờu phỏt triển chung.

Thứ ba: Tối ưu của quyền lợi và sự thuận tiện cho khỏch hàng

Nhõn viờn ngõn hàng cú trỏch nhiệm sống cũn với khỏch hàng, tư vấn để khỏch hàng lựa chọn sản phẩm thớch hợp nhất, thể hiện cho khỏch hàng thấy mỡnh được phục vụ nhanh chúng, chớnh xỏc và thuận tiện từ ngõn hàng.

Đũi hỏi nhõn viờn ngõn hàng cần tạo nhiều kờnh thụng tin thuận lợi để tiếp thu cỏc ý kiến phản hồi của khỏch hàng, luụn tỡm tũi, cải tiến, đổi mới SPDV, cung cấp cỏc SPDV giỏ trị cao nhằm đỏp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu đụng đảo của khỏch hàng. Cỏc SPDV của Vietcombank Vĩnh Phỳc phải chứng minh hiệu quả của mỡnh trờn thị trường của Vĩnh Phỳc nếu thương hiệu thành cụng vỡ mục đớch chớnh của thương hiệu là kiếm tiền. Trong việc này, nhận thức của khỏch hàng là chưa đủ, mỗi bộ phận phải sử dụng nguồn nhõn lực và tài chớnh đạt hiệu quả tốt nhất để chứng minh rằng thương hiệu mạnh với một ý nghĩa cụ thể, chớnh xỏc mới cú thể xuyờn suốt hệ thống và bao trựm những SPDV khỏc biệt nhất.

Thương hiệu của Vietcombank Vĩnh Phỳc trờn thị trường so với cỏc ngõn hàng khỏc được đỏnh giỏ khỏ cao nờn cần tiếp tục nỗ lực khụng ngừng để xõy dựng và phỏt triển thương hiệu, để nú thật sự khắc sõu vào tõm trớ khỏch hàng.

2.3.2.2 Năng lực điều hành của Ban lónh đạo của Vietcombank Vĩnh Phỳc

Ban lónh đạo của cỏc phũng ban của Vietcombank Vĩnh Phỳc hiện nay đều ở độ tuổi rất trẻ, chủ yếu từ 30 đến 42 tuổi. Tất cả đều là những người nhiệt tỡnh, tõm huyết với nghề, tõm huyết với cụng việc và trưởng thành từ cỏn bộ đi lờn. Tất cả đều cú bằng cấp đại học và sau đại học.

Nhỡn chung phong cỏch điều hành của ban lónh đạo hiện nay đó mang tầm chiến lược theo định hướng thị trường, chủ động giải quyết cụng việc và dành nhiều thời gian thớch đỏng quan tõm đến việc phỏt triển và phỏt huy nguồn lực nội bộ một cỏch cú hiệu quả nhất.

Tuy nhiờn, vẫn cũn một số hạn chế như kiến thức kinh doanh trong cơ chế thị trường đều là tự học hoặc được học khụng cú hệ thống. Cỏc kiến thức khỏc hỗ trợ đắc lực trong cụng tỏc điều hành như kiến thức marketing, quản trị kinh doanh, kỹ năng lónh đạo đều đó được trang bị nhưng chưa đồng bộ, chưa chuyờn sõu.

Hỡnh 2.4: Hỡnh ảnh lónh đạo của Vietcombank ký kết cỏc hợp đồng hợp tỏc

Nguồn: Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, năm 2009

2.3.2.3 Quy mụ vốn và tỡnh hỡnh tài chớnh

Trong điều kiện kinh tế và mụi trường kinh doanh như hiện nay, Vietcombank Vĩnh Phỳc cú khả năng huy động vốn, quản trị vốn, hoạt động tớn dụng... ngày càng được nõng cao, khảng định vai trũ chủ lực tại tỉnh Vĩnh Phỳc.

Vốn của Vietcombank Vĩnh Phỳc luụn ở trong tỡnh trạng lành mạnh, điều này thuận lợi cho việc phỏt triển cụng nghệ, phỏt triển SPDV, mở rộng mạng lưới cung ứng dịch vụ và điều kiện phỏt huy sức cạnh tranh.

* Tớnh tới 31/12/2006

Thứ nhất: Tổng nguồn vốn huy động từ khỏch hàng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp marketing nhằm nâng cao sức cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh vĩnh phúc (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w