Đổi mới quản lý vĩ mụ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp marketing nhằm nâng cao sức cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh vĩnh phúc (Trang 110 - 122)

3.2 Một số giải phỏp nhằm nõng cao sức cạnh tranh của Vietcombank

3.2.7 Đổi mới quản lý vĩ mụ

Năm 2009, ngành ngõn hàng sau một thời gian hội nhập, tốc độ tăng trưởng dư nợ của 50 tổ chức tớn dụng (TCTD) trờn 50% và ở gần 30 ngõn hàng khỏc là trờn 100%. Xõu chuỗi con số này với lói suất “overnight” tới 30% tại một số thời điểm đó cho thấy, ngõn hàng nội sẽ gặp rất nhiều thỏch thức khi hội nhập. Theo cam kết mở cửa ngành ngõn hàng của Việt Nam khi gia nhập WTO, cỏc TCTD nước ngoài hoạt động tại Việt Nam sẽ được phộp thực hiện hầu hết cỏc nghiệp vụ quan trọng như ngõn hàng nội. Chớnh vỡ thế đừng để cơ hội trở thành viễn cảnh, gia nhập WTO đó mở ra những cơ hội lớn cho cỏc NHTM như tạo điều kiện để cỏc ngõn hàng nội tiếp cận với cỏc loại hỡnh dịch vụ phi lói, nõng cao năng lực quản trị điều hành và đặc biệt là vươn tới cỏc hệ số an toàn, kiểm soỏt rủi ro theo chuẩn mực một NHTM hiện đại trờn thế giới. Chưa kể nhờ đú, cỏc NHTM cú thờm nguồn lực tài chớnh từ bờn ngoài thụng qua hỡnh thức gúp vốn, mua cổ phần.

Vietcombank Vĩnh Phỳc cần phải làm gỡ để cạnh tranh tốt hơn, nhất là trong điều kiện nhiều ngõn hàng nội gặp khú khăn thanh khoản như hiện nay đang trở thành vấn đề vụ cựng bức thiết. Theo Tiến sĩ Vũ Viết Ngoạn, nguyờn Tổng giỏm đốc Vietcombank, cho rằng: Cỏc ngõn hàng nội đang bộc lộ khỏ nhiều điển yếu và bất cập cơ bản như: Nhỡn toàn bộ hệ thống, nột nổi bật vẫn là cung cấp dịch vụ tớn dụng, thanh toỏn và chuyển tiền. Dịch vụ thẻ mới được chỳ trọng trong khi dịch vụ quản lý tài sản, quản lý đầu tư chưa được phỏt triển. Mặt khỏc, năng lực tài chớnh của cỏc NHTM cũn nhiều hạn chế, vốn điều lệ thấp. Mặc dự hệ thống an toàn vốn tối thiểu (CAR) của hầu hết cỏc NHTM đều đạt trờn 8% theo yờu cầu của NHNN nhưng bỡnh quõn qui mụ vốn chủ sở hữu của 10 NHTM lớn nhất nước mới chỉ tương đương 0,5 tỷ USD.

Đại đa số cỏc ngõn hàng cổ phần đều cú qui mụ vốn nhỏ và phải tăng vốn điều lệ, điều này làm cho khả năng thanh khoản và tớnh bền vững của hệ thống chưa cao. Ngoài ra, một vấn đề quan trọng hiện nay là cụng tỏc quản trị tài sản Nợ – Cú, quản trị rủi ro cũn rất hạn chế. Năm 2009, mặc dự tốc độ tăng trưởng dư nợ tớn dụng của cỏc NHTM rất cao nhưng lại chưa làm tốt cụng tỏc quản trị rủi ro, chưa xõy dựng được hệ thống đỏnh giỏ xếp hạng tớn dụng nội bộ cũng như khả năng kiểm soỏt rủi ro thanh khoản.

Từ thực tế này, cỏc chuyờn gia đưa ra một số giải phỏp nhằm thực hiện tốt cam kết WTO và hỗ trợ cỏc ngõn hàng hội nhập thành cụng. NHNN hiện là cơ quan trực thuộc Chớnh phủ và đứng thứ hai sau Bộ tài chớnh trong việc đại diện phần vốn chủ sở hữu tại một số NHTM quốc doanh và tài trợ cỏc dự ỏn lớn. Điều này đó làm cản trở tớnh độc lập của một Ngõn hàng trung ương độc lập. ễng Vũ Viết Ngoạn cho rằng: Yờu cầu hiện nay đối với NHNN là được trao quyền độc lập để thực thi hiệu quả chớnh sỏch tiền tệ, giảm bớt bộ mỏy chi nhỏnh địa phương để chuyờn tõm vào mục tiờu ổn định tiền tệ của mỡnh.

Cần hoàn chỉnh hệ thống văn bản luật trong ngành ngõn hàng như Luật NHNN, sửa đổi Nghị định 49 về tổ chức và hoạt động của NHTM cũng như cần quản lý chặt chẽ hơn hoạt động của NHTM. Cựng với sự hối thỳc của NHNN, cỏc NHTM phải chủ động ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn Basel 2 về tiờu chuẩn an toàn vốn, tăng cường quản trị toàn cầu hoỏ tài chớnh và khai thỏc tối đa tiềm năng lợi nhuận, hạn chế rủi ro để hội nhập tốt hơn, cỏc NHTM khụng thể khụng cải thiện quy mụ vốn, năng lực quản trị và cụng nghệ để đỏp ứng yờu cầu cạnh tranh và phỏt triển. Đặc biệt là việc xỏc định chiến lược kinh doanh hợp lý, chỳ trọng cụng tỏc marketing, phỏt triển mạnh mẽ dịch vụ bỏn lẻ, ỏp dụng hệ thống quản trị thụng tin khỏch hàng (CRM).

Để giỳp cho Vietcombank Vĩnh Phỳc thành cụng trong cỏc hoạt động marketing nhằm thực hiện cỏc mục tiờu để ra theo mục tiờu và định hướng phỏt triển kinh tế của đất nước đến năm 2015, gúp phần CNH – HĐH trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phỳc. Tỏc giả mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị vừa đối với nhà nước vừa đối với cỏc TCTD và bản thõn cỏc NHTM. Những kiến nghị này một phần dựa vào những lý thuyết marketing nờu ở chương 1, một phần dựa vào thực tế và thực trạng hoạt động kinh doanh và nguyện vọng của Vietcombank Vĩnh Phỳc.

Dự một quốc gia cú phỏt triển đến đõu thỡ vai trũ nhà nước vẫn vụ cựng quan trọng. Nền kinh tế đất nước cũn nhiều hạn chế, nếu khụng cú sự giỳp đỡ của nhà nước thỡ khú cú thể tạo ra những bước phỏt triển nhảy vọt như mong muốn nhất là trong lĩnh vực ngõn hàng.

Thứ nhất: Nhà nước cần cú chớnh sỏch về quan hệ KT - XH phự hợp với Vietcombank Vĩnh Phỳc

Mặc dự Vietcombank phải chủ động đối phú với những thỏch thức mới, nhưng Nhà nước cần cú chớnh sỏch mở cửa thị trường tài chớnh, đặc biệt là lĩnh vực ngõn hàng trong nước phự hợp nhằm bảo vệ lợi ớch quốc gia và hỗ trợ cỏc ngõn hàng Việt Nam phỏt triển, đồng thời tạo thế cạnh tranh bỡnh đẳng về năng lực giữa

cỏc ngõn hàng, biến Vietcombank thành đầu mối tài chớnh lớn nhất cả nước trong quan hệ đối ngoại, kinh tế quốc tế. Nhà nước mở cửa mạnh mẽ cỏc thị trường cú nguồn vốn lớn tới Việt Nam bao gồm cỏc nước Đụng Nam Á, Tõy Âu, Australia, Bắc Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc.

Thứ hai: Nhà nước cần cú chớnh sỏch tạo mụi trường thuận lợi cho Vietcombank Vĩnh Phỳc

Vietcombank Vĩnh Phỳc cú quan hệ chặt chẽ với cỏc cơ quan như Sở Ngoại vụ tỉnh Vĩnh Phỳc; Sở Cụng an tỉnh Vĩnh Phỳc; Cục Hải quan tỉnh Vĩnh Phỳc; Cục Thuế tỉnh Vĩnh Phỳc; Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Vĩnh Phỳc; Sở Lao động thương binh và xó hội tỉnh Vĩnh Phỳc.

Do vậy, Nhà nước cần cú chớnh sỏch tổng thể phối hợp phỏt triển cũng như phối hợp chớnh sỏch của cỏc Sở, Ban ngành liờn quan. Một số chớnh sỏch cụ thẻ như: Chớnh sỏch đơn giản hoỏ thủ tục hành chớnh, chớnh sỏch về lương, thưởng, chớnh sỏch về thuế, cải tiến quy trỡnh kiểm tra trong lĩnh vực ngõn hàng nhanh chúng, hiệu quả.

Thứ ba: Nhà nước cần đẩy nhanh tiến trỡnh hội nhập toàn diện

Nhà nước tạo dựng được thế và lực trong thương mại quốc tế, tranh thủ được sự ưu đói của cỏc đối tỏc lớn trong cỏc tổ chức lớn. Ngoài việc khai thỏc những lợi thế và ưu đói của cỏc tổ chức, đất nước cũn hạn chế được những mặt bất lợi, ở đú đất nước ta sẽ cú “sõn chơi chung” và “luật chơi chung”, đồng thời phải đảm bảo an ninh, an tồn xó hội và giữ vững được độc lập chủ quyền, tự chủ và định hướng Xó hội chủ nghĩa.

Đổi mới cơ cấu kinh tế, nhà nước cần thỳc đẩy nhanh chúng quỏ trỡnh xõy dựng cơ cấu kinh tế theo mụ hỡnh cụng nghiệp hoỏ, hướng ra thị trường kinh tế, nhanh chúng đảm bảo tiến trỡnh tự do hoỏ thương mại, mở rộng hợp tỏc quốc tế,

tham gia ngày càng nhiều vào quỏ trỡnh hợp tỏc và liờn kết khu vực, đa phương hoỏ và đa dạng hoỏ quan hệ nhằm tạo ra mụi trường quốc tế thuận lợi cho cỏc hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực ngõn hàng.

Hoàn thiện hành lang phỏp lý và cải cỏch hành chớnh, Vietcombank Vĩnh Phỳc rất mong muốn nhà nước cải tiến, đơn giản hoỏ thủ tục và hoàn thiện cỏc chớnh sỏch liờn quan đến hoạt động ngõn hàng, đõy là yếu tố vụ cựng quan trọng để hoạt động kinh doanh đem lại hiệu quả. Hoàn thiện chớnh sỏch thuế và tỷ giỏ hợp lý, nhà nước cần ỏp dụng thuế đối với những SPDV để khuyến khớch tăng trưởng và phỏt triển kinh tế. Để nõng cao năng lực cạnh tranh, chớnh phủ cần xem xột và điều chỉnh tỷ giỏ VNĐ với cỏc ngoại tệ mạnh khỏc, tỷ giỏ VNĐ cho vay và huy động vào một cỏch hợp lý và linh hoạt.

Thứ tư: Nhà nước cần thành lập quỹ bảo hiểm rủi ro cho nhiều SPDV trong ngõn hàng

Hầu hết cỏc ngõn hàng cú qui mụ nhỏ và vừa. Mở rộng hơn nữa quyền tự quyết, nhà nước nờn dành quyền tự quyết lớn hơn cho cỏc NHTM trong cỏc chiến lược định mức phớ và lói suất, cho phộp cỏc NHTM cú quyền quyết định cỏc chiến lược định mức phớ và lói suất, tớnh lợi về mặt lõu dài để thõm nhập thị trường, tăng thị phần.

Nhà nước cần giải quyết nhanh chúng và kịp thời những vướng mắc của Vietcombank Vĩnh Phỳc, đưa cỏc thành tựu của khoa học kỹ thuật vào việc kiểm tra và theo dừi cỏc hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực ngõn hàng. Nhà nước cần sớm nghiờn cứu, triển khai trờn qui mụ sõu rộng thương mại điện tử trong kinh doanh trong lĩnh vực ngõn hàng như iB@nking , SMS – B@ngking. Đõy là phương thức kinh doanh mới rất hữu hiệu đang được nhiều nước tiờn tiến trờn thế giới ỏp dụng. Việt Nam cần phải nhanh chúng tiếp cận những tiến bộ khoa học cụng nghệ này của nền kinh tế tri thức.

KẾT LUẬN

Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhỏnh Vĩnh Phỳc muốn xõy dựng một thương hiệu phỏt triển mạnh và đạt được hiệu quả cao thỡ cần phải cú những biện phỏp tớch cực để nõng cao hiệu quả kinh doanh. Một số định hướng và giải phỏp Luận văn đưa ra, với những tư duy đổi mới về marketing và vận dụng nú một cỏch khoa học và cú hệ thống theo đỳng nghĩa, Vietcombank Vĩnh Phỳc chắc chắn sẽ tăng nhanh tốc độ phỏt triển, thực hiện mục tiờu mà Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chỉ đạo, làm tốt hơn nữa cụng tỏc an sinh xó hội, gúp phần đẩy mạnh CNH – HĐH của tỉnh Vĩnh Phỳc với mục tiờu xõy dựng một tỉnh Vĩnh Phỳc giàu mạnh và thịnh vượng.

Luận văn đó hệ thống hoỏ được một cơ sở lý thuyết của marketing và đưa ra cỏch vận dụng marketing trong hoạt động kinh doanh của Vietcombank Vĩnh Phỳc. Để thành cụng trong kinh doanh, Vietcombank Vĩnh Phỳc khụng những cần phải nghiờn cứu thị trường, tỡm hiểu nhu cầu của khỏch hàng mà cũn phải nghiờn cứu cỏc yếu tố mụi trường kinh doanh ảnh hưởng đến cỏc hoạt động kinh doanh.

Luận văn đó hệ thống một cỏch cơ bản phần cơ sở lý luận của marketing, đưa ra những thủ phỏp cho quỏ trỡnh hoạt động marketing. Cốt lừi của mọi hoạt động marketing là xõy dựng chiến lược marketing. Một chiến lược marketing hữu hiệu cần phản ỏnh được tổng thể cỏc hoạt động marketing nhằm đưa SPDV vào thị trường. Cỏc bước cụ thể hoỏ của chiến lược marketing là kế hoạch marketing. Kế hoạch marketing là kim chỉ nam cho từng bước thực hiện chiến lược marketing, đưa ra cỏc mục tiờu cụ thể, nghiờn cứu thị trường, định vị SPDV trờn từng thị trường, lập kế hoạch cho cỏc khõu marketing hỗn hợp. Khõu cuối cựng của chuỗi hoạt động marketing là tổ chức thực hiện và kiểm tra đỏnh giỏ cỏc kế hoạch đề ra. Đõy là quỏ trỡnh biến cỏc kế hoạch marketing thành hành động, kốm theo những nhiệm vụ cụ thể nhằm thực hiện những mục tiờu kế hoạch đề ra.

Luận văn đó nờu lờn được thực trạng việc vận dụng marketing trong Vietcombank Vĩnh Phỳc, quan niệm và nhận thức về marketing. Từ hoạt động nghiờn cứu thị trường, nghiờn cứu mụi trường marketing đến hoạt động xõy dựng chiến lược và kế hoạch marketing tổng thể và cỏc hoạt động xõy dựng chiến lược và kế hoạch marketing hỗn hợp, từ đú rỳt ra những điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động marketing và những vấn đề nổi cộm cần phải được lưu tõm giải quyết. Luận văn đó đưa ra những căn cứ để làm cơ sở cho việc định hướng cho cỏc giải phỏp marketing. Những căn cứ này là: Xu hướng phỏt triển của thị trường; dự bỏo triển vọng của thị trường; định hướng phỏt triển ngành ngõn hàng của Việt Nam.

Luận văn đó đưa ra một số kiến nghị để tạo mụi trường kinh doanh thuận lợi, đồng thời cải tiến, ổn định cỏc chớnh sỏch và đưa ra cỏc biện phỏp khuyến khớch phỏt triển đạt hiệu quả cao. Vietcombank Vĩnh Phỳc cần phải nõng cao uy tớn và chất lượng SPDV, nghiờn cứu phỏt triển SPDV mới, SPDV phải ngày càng phự hợp nhu cầu khỏch hàng, mở rộng thị trường, cải tiến cỏc phương phỏp định mức phớ và lói suất, phỏt triển cụng tỏc quản trị marketing và ỏp dụng cỏc biện phỏp hữu hiệu trong cụng tỏc xỳc tiến và hỗ trợ kinh doanh trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phỳc.

Marketing trong trong lĩnh vực ngõn hàng ở Việt Nam là một đặc thự so với marketing của một số lĩnh vực kinh doanh khỏc. Chớnh vỡ vậy, tỏc giả mong muốn được đúng gúp phần nào vào việc hoàn thiện và nõng cao hệ thống lý thuyết cũng như cơ sở lý luận của marketing trong lĩnh vực ngõn hàng, đặc biệt là vấn đề “Giải

phỏp marketing nhằm nõng cao sức cạnh tranh của Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhỏnh Vĩnh Phỳc”, nhằm cú cỏi nhỡn đỳng đắn hơn và thực

tế hơn trong việc phỏt triển Vietcombank Vĩnh Phỳc. Mặc dự đó cú nhiều cố gắng nhưng do trỡnh độ và thời gian cú hạn, chắc chắn Luận văn khụng trỏnh khỏi những sai sút, rất mong nhận được sự gúp ý của cỏc chuyờn gia, cỏc thầy cụ giỏo, cỏc bạn và cỏc đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Ló Thị Võn Anh (2007), Giải phỏp marketing nhằm nõng

cao sức cạnh tranh của cỏc cụng ty bảo hiểm phi nhõn thọ Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội.

2. Trương Đỡnh Chiến (2004), Quản trị kờnh phõn phối, Nxb Thống kờ, Hà Nội.

3. Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn (1996),

Cỏc học thuyết quản lý, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

4. Nguyễn Văn Giàu - Thống đốc NHNN (5/2008), “Cụng bố cơ chế điều hành lói xuất cơ bản”, Thời bỏo Ngõn hàng, (61), Hà Nội.

5. Nguyễn Văn Giàu - Thống đốc NHNN (6/2008), “Đỏnh giỏ đỳng diễn biến thị trường để cú biện phỏp can thiệp phự hợp”, Thời

bỏo Ngõn hàng, (67), Hà Nội.

6. Trần Văn Hiệp (2009), Phỏt triển dịch vụ của cỏc hóng hàng

khụng quốc gia Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội.

7. Lưu Thị Hương, Vũ Huy Hào (1998), Quản trị tài chớnh

doanh nghiệp, Nxb Tài chớnh, Hà Nội.

8. Đào Duy Huõn (1996), Quản trị học, Nxb Thống kờ.

9. Nguyễn Viết Lõm (2004), Nghiờn cứu marketing, Nxb Thống kờ, Hà Nội.

10. Đỗ Thị Loan (12/1997), “Giao tiếp phi ngụn ngữ trong kinh doanh quốc tế”, Tạp chớ Nghiờn cứu Chõu Âu, (06), Hà Nội.

11. Ngõn hàng nhà nước Việt Nam – chi nhỏnh Vĩnh Phỳc (2006, 2007, 2008, 2009), Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh năm.

12. Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2006, 2007, 2008, 2009), Tạp chớ thụng tin Ngõn hàng TMCP Ngoại thương

Việt Nam.

14. Nguyễn Văn Ngọc, Trần Lờ Nhõn (2002), Cổ học tinh hoa, Nxb Văn học, Hà Nội.

15. Lưu Văn Nghiờm (1997), Quản trị Marketing dịch vụ, Nxb Lao động, Hà Nội.

16. Nguyễn Ngọc Phi (2010), Nỗ lực vượt qua khú khăn thỏch

thức, tạo t ền đề vững chắc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phỏt triển kinh tế – xó hội năm 2010, Bỏo Vĩnh Phỳc - xuõn 2010, (2442).

17. Phạm Ngọc Phong (1996), Marketting trong ngõn hàng, Nxb Thống kờ, Hà Nội.

18. Vũ Tiến Sơn (2007), Vận dụng marketing trong duy trỡ và

phỏt triển thương hiệu bia Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội

19. Nguyễn Cơ Thạch (1993), Thế giới trong 50 năm qua (1945

– 1995) và thế giới trong 25 năm tới (1996 – 2020), Nxb Chớnh trị

quốc gia, Hà Nội.

20. Trần Ngọc Thờm (1999), Cơ sở văn hoỏ Việt Nam, Nxb Giỏo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp marketing nhằm nâng cao sức cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh vĩnh phúc (Trang 110 - 122)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w