Khái quát về Kinh tế Xã hội tại huyện Tam Dƣơng – Vĩnh Phúc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả đầu tư xây dựng cơ bản tại huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc thực trạng và giải pháp (Trang 35 - 39)

2.1. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ XDCB TẠ

2.1.1. Khái quát về Kinh tế Xã hội tại huyện Tam Dƣơng – Vĩnh Phúc

2.1.1.1. Vị trí địa lý

Tam Dƣơng là huyện nằm ở khu vực trung tâm tỉnh Vĩnh Phúc, tổng diện tích tự nhiên là 10.718,55 ha; Phía Bắc giáp huyện Tam Đảo, huyện Lập Thạch, huyện Sơng Lơ; Phía Nam giáp Thành phố Vĩnh n và huyện n Lạc; Phía Đơng giáp huyện Bình xun; Phía Tây giáp huyện Lập Thạch và Vĩnh Tƣờng. Huyện hiện có 13 đơn vị hành chính cấp xã, thị trấn (Thị trấn

Hợp Hịa, các xã: Đồng Tĩnh, Hồng Hoa, Hướng Đạo, An Hịa, Đạo Tú, Kim Long, Duy Phiên, Hồng Đan, Thanh Vân, Hợp Thịnh, Vân Hội và xã Hoàng Lâu).

Là đơn vị hành chính của tỉnh có địa thế chuyển tiếp giữa đồng bằng trung du và miền núi; nằm trên trục phát triển quan trọng, kết nối Sơn Dƣơng - Tam Đảo - Việt Trì - Vĩnh Yên - Phúc Yên và thủ đô Hà Nội. Tam Dƣơng giáp ranh với Thành phố Vĩnh Yên. Là trung tâm Chính trị - Kinh tế xã hội của tỉnh đồng thời cũng tiếp giáp với huyện Tam Đảo; gần kề với nhiều trung tâm phát triển; khu cơng nghiệp, khu nghỉ mát; có nhiều di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh.

Trên địa bàn huyện Tam Dƣơng, có hệ thống các đƣờng quốc lộ, đƣờng tỉnh lộ (quốc lộ 2A, 2B, 2C và tỉnh lộ 310, 305, 309, 306) và tuyến đƣờng sắt Hà Nội - Lào Cai chạy qua. Triển vọng có tuyến đƣờng cao tốc Hà Nội-Lao

Cai đƣợc xây dựng mới. Các tuyến quốc lộ và tỉnh lộ đều đang đƣợc cải tạo, nâng cấp. Đặc biệt trục giao thông đối ngoại cao tốc Hà Nội-Lao Cai có 2 nút

giao thơng đấu nối với quốc lộ 2B và 2C (Nút giao QL 2C được đầu tư xây

dựng giai đoạn II của dự án) tại địa bàn huyện là nút Kim Long và Đạo Tú

tạo nhiều cơ hội thuận lợi cho giao lƣu kinh tế từ địa bàn Tam Dƣơng đi các địa phƣơng trong nƣớc và quốc tế bằng đƣờng bộ. Các tuyến đƣờng vành đai 1, vành đai 2 của đô thị Vĩnh Phúc đƣợc qui hoạch và xây dựng đều đi qua nhiều xã của huyện Tam Dƣơng. Hệ thống giao thông đối ngoại, đối nội đƣợc xây dựng và hoàn thành trong thời kỳ qui hoạch tạo cho Tam Dƣơng có lợi thế đặc biệt là huyện ở vùng trung du nhƣng có mật độ giao thơng phát triển cao hơn nhiều địa phƣơng khác.

2.1.1.2. Địa hình.

Tam Dƣơng cũng nhƣ tồn tỉnh Vĩnh Phúc là vùng chuyển tiếp giữa vùng gò đồi trung du với đồng bằng Châu thổ sơng Hồng, địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam. Tồn huyện đƣợc chia ra làm ba vùng sinh thái chính:

- Vùng núi gồm các xã: Đồng Tĩnh, Hoàng Hoa và Hƣớng Đạo, chiếm 28,3% diện tích tự nhiên. Địa hình chủ yếu là gị đồi, trên địa bàn khu vực có nhiều hồ đập nhỏ, cơ sở hạ tầng kỹ thuật xã hội cịn thiếu, nhất là hệ thống đƣờng giao thơng nội bộ chƣa đƣợc đầu tƣ để tạo thuận lợi cho kinh tế phát triển.

- Vùng trung du gồm sáu xã và một thị trấn: Hợp Hoà, An Hoà, Đạo Tú, Kim Long, Duy Phiên, Hồng Đan và Thanh Vân, chiếm 57,78% diện tích tự nhiên tồn huyện. Đất đai và điều kiện tự nhiên khác tƣơng đối thuận lợi cho phát triển sản xuất, có nguồn nƣớc tƣới tự chảy, trữ lƣợng khống sản tuy khơng lớn, có hệ thống giao thơng thuận lợi, hội tụ tƣơng đối đủ các điều kiện để phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa nhƣ cây cơng nghiệp, cây thực phẩm, chăn ni gia cầm, gia súc, lợn và hình thành các cụm cơng nghiệp - TTCN tạo tiền đề thúc đẩy kinh tế huyện phát triển.

- Vùng đồng bằng gồm các xã: Hợp Thịnh, Vân Hội và Hoàng Lâu, chiếm 13,94% diện tích tự nhiên tồn huyện; đất đai bằng phẳng, giao thơng thuận lợi (có đƣờng quốc lộ và các tỉnh lộ chạy qua) phù hợp cho phát triển các loại cây trồng ngắn ngày có hiệu quả và giá trị kinh tế cao nhƣ rau sạch, cây vụ đông, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản và công nghiệp, dịch vụ. Hiện tại trên địa bàn khu vực này đã có một cụm cơng nghiệp tập trung (Cụm công

nghiệp Hợp Thịnh), tổng diện tích 20ha đã thu hút đƣợc 35 doanh nghiệp đầu

tƣ với tổng số vốn là 225 tỉ đồng.

2.1.1.3. Khí hậu, lượng mưa, chế độ nhiệt

Tam Dƣơng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, đƣợc chia thành 4 mùa rõ rệt. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 230C, nhiệt độ cao nhất vào tháng 6, tháng 7 là 29,40C, nhiệt độ thấp nhất vào tháng 1 là 100C thuận lợi cho cây trồng sinh trƣởng. Bình quân số giờ nắng trong năm là 1400-1600 giờ/năm. Lƣợng mƣa trung bình hàng năm 1400-1500 mm, phân bố không đều, tập trung vào tháng 6, 7, 8 và 9. Độ ẩm khơng khí trung bình cao từ 80-84%, tƣơng đối đều các tháng trong năm.

Nhìn chung, điều kiện khí hậu, thủy văn của huyện thuận lợi cho sự phát triển hệ sinh thái động, thực vật đa dạng cũng nhƣ các hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp, cơng nghiệp và dịch vụ. Tuy nhiên khí hậu thủy văn ở Tam Dƣơng cũng có nét riêng biệt là do dãy núi Tam Đảo chắn hƣớng gió mùa Đơng Bắc nên thƣờng xảy ra mƣa nhiều, thỉnh thoảng có gió xốy, tạo lốc, ảnh hƣởng xấu đến sản xuất và đời sống dân sinh.

2.1.1.4. Tài nguyên thiên nhiên a. Tài nguyên đất

Tổng diện tích tự nhiên toàn huyện theo kết quả kiểm kê 2012 là 10.718,55 ha, trong đó đất nơng nghiệp chiếm 60,89%, đất lâm nghiệp chiếm 13,29% đất chuyên dùng chiếm 18,83% đất ở chiếm 13,09% và cịn lại 3,14% là đất chƣa sử dụng. Nhìn chung đất canh tác của huyện có độ màu mỡ kém, đất phù sa phân bố chủ yếu ở xã Hợp Thịnh và các xã có địa hình thấp trũng, thích hợp cho trồng lúa, rau và cây thực phẩm. Vùng đồi trung du gồm các loại đất xám feralít xen kẽ đất cát, phù hợp cho trồng các loại cây ăn quả. Bình quân diện tích đất nơng nghiệp năm 2009 đạt 687m2/ngƣời thấp hơn mức bình qn chung của tỉnh (823m2/ngƣời).

Huyện Tam Dƣơng có một số loại khống sản q hiếm nhƣ thiếc, vàng nhƣng trữ lƣợng nhỏ, phân tán khơng đồng đều do đó gây khó khăn cho việc đầu tƣ khai thác.

Tài ngun khống sản có trữ lƣợng đáng kể là Than bùn khu vực xã Hoàng Đan; Hoàng Lâu huyện Tam Dƣơng (khoảng 50 triệu m3) song phần lớn nằm trong khu vực sản xuất nông nghiệp, vùng trũng chi phí khai thác, sản xuất phân bón tƣơng đối cao nên chƣa có điều kiện khai thác, cịn những nơi có điều kiện khai thác thì trữ lƣợng nhỏ (khoảng 5 – 10 triệu m3). Ngồi ra cịn có cát, sỏi, cao lanh giàu nhơm, đất sét làm gạch, ngói,… có khối lƣợng lớn, có khả năng khai thác lâu dài.

+ Vấn đề môi trường

Nâng độ che phủ rừng trồng và diện tích cây ăn quả đạt 40% vào năm 2015 tập trung ở các xã miền núi và trung du nhƣ: Hƣớng Đạo; Hoàng Hoa; Đồng Tĩnh; Kim Long...

Tỷ lệ số hộ dân đƣợc sử dụng nƣớc hợp vệ sinh theo tiêu chuẩn quốc gia đến năm 2020 đạt 100%.

100% các xã thị trấn đã thành lập Hợp tác xã thu gom rác thải sinh hoạt tại các khu dân cƣ tập trung xử lý tránh ô nhiễm môi trƣờng. Trên địa bàn huyện hoàn thành xây dựng 02 nhà máy xử lý rác thải theo công nghệ hiện đại của Nhật Bản và Đài Loan không những giải quyết vấn đề xử lý rác thải của các xã trong huyện mà còn đảm bảo đƣợc một phần của Thành phố Vĩnh Yên.

Công tác tuyên truyền, vận động nhân dân giữ gìn và bảo vệ môi trƣờng đƣợc làm thƣờng xuyên liên tục, đƣợc lan truyền xuống từng hội, tổ dân phố, là một hoạt động bắt buộc trong các trƣờng học trên địa bàn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả đầu tư xây dựng cơ bản tại huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc thực trạng và giải pháp (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w