Quy mô vốn xây dựng cơ bản

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả đầu tư xây dựng cơ bản tại huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc thực trạng và giải pháp (Trang 60)

2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ XDCB TẠ

2.2.1. Quy mô vốn xây dựng cơ bản

Trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội, huyện đã trú trọng cải thiện cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật nhằm thu hút vốn đầu tƣ, tạo điều kiện sản

xuất kinh doanh phát triển, trong đó hoạt động đầu tƣ xây dựng cơ bản của huyện luôn đƣợc đặt lên hàng đầu nhƣng thực tế vốn cho đầu tƣ xây dựng cơ bản tại huyện chủ yếu vẫn dựa vào phân bổ của cấp trên:

- Vốn đầu tƣ đƣợc cấp hàng năm của tỉnh dành cho các huyện đƣợc phân bổ trên các tiêu trí do Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành trên cơ sở tính điểm

cho các huyện, thành, thị kinh phí đƣợc cấp ổn định theo giai đoạn 5 năm. - Vốn do UBND huyện thu hút từ nguồn kinh phí đấu giá quyền sử dụng đất, kinh phí nguồn thu từ thu phí, lệ phí của Nhà nƣớc. Nguồn huy động này ít và đang có su hƣớng giảm do tình hình suy thối kinh tế và đóng băng của thị trƣờng bất động sản.

Bảng 2.2. Vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản trong tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội của huyện Tam Dƣơng giai đoạn 2011 – 2014

Vốn cho XDCB Vốn tồn huyện TL %

(Nguồn phịng Tài chính – Kế hoạch huyện Tam Dương)

Nhƣ vậy, ta thấy quy mơ vốn đầu tƣ tồn xã hội huyện Tam Dƣơng giai đoạn 2011 – 2014 có xu hƣớng giảm qua các năm. Năm 2011 tổng mức vốn đầu tƣ XDCB là 66,300 tỷ đồng, chiếm 34,22% tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội; năm 2012 tổng mức vốn đầu tƣ XDCB là 87,99 tỷ đồng, chiếm 27,55% tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội; năm 2013 tổng vốn đầu tƣ XDCB là 72,068 tỷ đồng, chiếm 23,13% tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội, năm 2014 tổng vốn đầu tƣ XDB là 70,54 tỷ đồng, chiếm 20,43% tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội. Cơ cấu vốn chi cho đầu tƣ XDCB tại huyện Tam Dƣơng không tăng nhiều trong giai đoạn từ năm 2011-2014. Điều này cho thấy tồn bộ kinh phí đầu tƣ xây dựng cơ bản tại

huyện Tam Dƣơng chủ yếu phụ thuộc vào ngân sách cấp trên. Nguồn kinh phí do huyện huy động chủ yếu dựa vào đấu giá quyền sử dụng đất và thu thuế một số doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ trên địa bàn nhƣng trong giai đoạn 2011 – 2014 do tình hình suy thối kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, thị trƣờng bất động sản trầm lắng nên ảnh hƣởng rất lớn đến khả năng huy động vốn toàn huyện. Giai đoạn 2011 – 2014 là giai đoạn cả nƣớc tiếp tục thực hiện chỉ thị 1792/2011/CT-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về tăng cƣờng quản lý cơng tác đầu tƣ XDCB tỉnh Vĩnh Phúc cũng nhƣ các tỉnh khác trong cả nƣớc tập trung vốn vào các cơng trình trọng điểm, cơng trình cấp bách quan trọng, dừng giãn tiến độ, cắt giảm quy mơ đầu tƣ các cơng trình chƣa thực sự cần thiết.

Bảng 2.3: Tình hình thực hiện vốn đầu tƣ XDCB của huyện Tam Dƣơng giai đoạn 2011 – 2014 Năm 2011 2012 2013 2014

(Nguồn phịng Tài chính – Kế hoạch huyện Tam Dương)

Trong giai đoạn này, có năm 2011 và 2014 các cơng trình thực hiện đạt đƣợc và vƣợt kế hoạch đƣợc giao, đặc biệt là năm 2012, tỷ lệ hoà n thành đạt cao, 101%, có đƣợc kết quả vậy là nhờ các ngành, các cấp của huyện đã tích cực huy động các nguồn vốn từ đấu giá quyền sử dụng đất, các nguồn chuyển tiếp từ năm 2011 khơng giải ngân hết. Từ đó cho thấy công tác quản lý đầu tƣ xây dựng đã đi vào nề nếp. Công tác tuyên truyền vận động nhân dân trong cơng tác bồi thƣờng giải phóng mặt bằng có những bƣớc tiến rõ rệt đƣợc quần chúng nhân dân trong huyện hƣởng

ứng, ủng hộ. Đội ngũ cán bộ công chức làm việc trong lĩnh vực XDCB đã đƣợc đầu tƣ, bồi dƣỡng nghiệp vụ và có chun mơn vững vàng.

2.2.2.2. Nguồn vốn XDCB tại huyện Tam Dƣơng.

Việc xem xét vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản theo nguồn vốn không những cho ta thấy đƣợc các nguồn vốn để đầu tƣ xây dựng cơ bản mà còn cho thấy tỷ trọng giữa các nguồn vốn, nguồn nào là quan trọng, chủ yếu, nguồn nào có tiềm năng nhƣng vẫn chƣa phát huy hết. Từ đó sẽ giúp cho huyện có những biện pháp tốt để huy động, thu hút các nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản vào địa bàn.

Bảng 2.4. Các nguồn vốn huy động từ các nguồn giai đoạn 2011 – 2014

STT Chỉ tiêu

Tổng số ( I +II )

I Vốn do địa

phƣơng quản lý

1 Đấu giá quyền sử

dụng đất

2 Nguồn vƣợt thu

II Vốn do UBND

tỉnh cấp

(Nguồn phịng Tài chính – Kế hoạch huyện Tam Dương)

2.2.2.3. Đầu tƣ xây dựng cơ bản phân theo ngành

Phân loại vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản theo ngành kinh tế nhằm mục đích quản lý việc sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản của các ngành kinh tế hiệu quả hơn, đánh giá hiệu quả của vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản theo các ngành kinh tế, qua đó xem xét tính cân đối của việc phân bổ vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản phù hợp với mục tiêu, định hƣớng phát triển của huyện nói riêng và định hƣớng phát triển của tỉnh nói chung. Tình hình thực hiện vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản theo ngành phản ánh khối lƣợng vốn đầu tƣ xây dựng thực hiện của từng ngành trong từng năm và trong cả giai đoạn 2011 – 2014, qua đó cho thấy tiến độ thực hiện đầu tƣ xây dựng cơ bản của các ngành, từ đó có

những biện pháp phù hợp đảm bảo tiến độ của các cơng trình đối với từng ngành; mặt khác nó cũng cho thấy đƣợc ngành nào có khối lƣợng vốn đầu tƣ thực hiện lớn nhất trong kỳ, vốn đầu tƣ tập trung vào những ngành nào, có phù hợp với định hƣớng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện hay không.

Cụ thể, việc phân chia vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản nguồn vốn đầu tƣ tập trung huyện Tam Dƣơng sẽ đƣợc phân chia theo 9 ngành cơ bản trong nền kinh tế: Công nghiệp; nông, lâm nghiệp, thủy lợi; quản lý Nhà nƣớc; giao thông; giáo dục đào tạo…Dƣới đây là khối lƣợng vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản thực hiện theo ngành kinh tế của huyện Tam Dƣơng giai đoạn 2011 – 2014.

Bảng 2.5. Vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản thực hiện theo ngành

Đơn vị tính: Triệu đồng

STT Ngành

Tổng cộng

1 Hạ tầng cơng cộng 2 Cơng trình giao thơng 3 Cơng trình Nơng, Lâm

nghiệp, thủy lợi 4 Cơng trình giáo dục 5 Quản lý NN

6 Văn hóa xã hội 7 Cơng trình TM-DV 8 Hỗ trợ theo cơ chế của

huyện

(Nguồn phịng Tài chính – Kế hoạch huyện Tam Dương)

2.2.2.4. Cơng tác quản lý nhà nƣớc về XDCB.

Những năm qua, công tác quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản đã bám nghị quyết đại hội đảng bộ huyện Tam Dƣơng lần thứ XXIIX tập trung cho nông nghiệp nông thôn, tăng cƣờng cơ sở vật chất phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội và văn hoá, do vậy tạo nên năng lực mới trên tất cả các mặt

góp phần xố đói giảm nghèo, giải quyết việc làm và nâng cao mức sống, mức hƣởng thụ của các vùng, các tầng lớp dân cƣ, tạo tiền đề thúc đẩy sự tăng trƣởng kinh tế phát triển văn hoá xã hội, giữ vững an ninh quốc phịng và đảm bảo trật tự và an tồn xã hội.

a. Công tác chuẩn bị đầu tư

Công tác chuẩn bị đầu tƣ là khâu quan trọng trong kế hoạch hoá đầu tƣ. Thực tế, lâu nay chúng ta thụ động chƣa kế hoạch hố đƣợc cơng tác này. Trƣớc hết là về chủ trƣơng chuẩn bị đầu tƣ chƣa đƣợc quan tâm đúng mức nên khi xây dựng kế hoạch hàng năm về xây dựng cơ bản còn thụ động, lúng túng và thực hiện dự án khơng đồng bộ gây nên sai sót về quy chế và sự chậm trễ trong q trình thực hiện cơng tác chuẩn bị khảo sát, điều tra cơ bản và các số liệu cần thiết cho việc xây dựng dự án…nên quá trình thực hiện đầu tƣ phải điều chỉnh đi, điều chỉnh lại nhiều lần….

Về qui trình xây dựng dự án:

Nhìn chung các dự án lớn đã lập đúng trình tự theo quy định. Chủ yếu là các dự án nhóm C do UBND huyện, xã quyết định đầu tƣ nên công tác lập dự án chủ yếu dựa nhiều vào tƣ vấn nhất là các cơng trình do UBND các xã, thị trấn quyết định đầu tƣ dẫn đến phải điều chỉnh, bổ sung nhiều lần.

Các dự án khi thẩm định thƣờng vƣớng mắc nhất là thiếu các thủ tục, các căn cứ khoa học để xây dựng nhƣ đã nêu, áp dụng một số định mức chƣa thống nhất giữa các Bộ và địa phƣơng gây nên khó khăn trong việc xác định quy mơ và khái qt vốn đầu tƣ.

Nói chung nhiều dự án là cịn sơ sài, thiếu căn cứ khoa học và thực hiện chƣa theo đúng trình tự, đặc biệt đối với các dự án sản xuất kinh doanh việc tính tốn hiệu quả kinh tế, việc thu hồi và trả nợ vốn vay chƣa đƣợc chuẩn mực.

Về công tác thẩm định dự án:

Công tác thẩm định dự án tại huyện Tam Dƣơng trong giai đoạn 2011 – 2014 cho nhiều điểm tồn tại cần khác phục. Theo phân cấp cấp nào quyết định đầu tƣ cấp đó tự tổ chức thẩm định, phê duyệt dự án. Do vậy đối với cấp xã, thị trấn các dự án chủ yếu đƣợc thẩm tra bởi các tƣ vấn và thƣờng không xin ý kiến thỏa thuận của cơ quan nhà nƣớc nên trong quá trình lập, thẩm định khơng có sự thống nhất về quy mơ, tổng mức đầu tƣ cho các cơng trình. Một số xã đã phê duyệt và quyết định đầu tƣ nhiều cơng trình trong khi nguồn vốn cấp hàng năm thấp nên xảy ra hiện tƣợng đầu tƣ dàn trải, tăng nợ đọng xây dựng cơ bản tại địa phƣơng.

b. Về công tác đấu thầu và chỉ định thầu

Công tác đấu thầu và chỉ định thầu đã đƣợc triển khai theo đúng quy định của nhà nƣớc và các hƣớng dẫn của Bộ, Ngành Trung ƣơng, theo đúng các thủ tục hành chính, nhƣng cịn một số vƣớng mắc tồn tại nhƣ:

Đối với một số chủ đầu tư:

Hồ sơ kế hoạch mời thầu, đấu thầu tiêu chuẩn thang điểm thƣờng làm chậm và không đầy đủ nhất là các chủ đầu tƣ không chuyên XDCB, chất lƣợng hồ sơ kém phải làm đi làm lại gây chậm trễ.

Về quy trình thẩm định cũng nhƣ duyệt kế hoạch đấu thầu chỉ định thầu nhƣng chƣa thực sự khoa học. Duyệt kế hoạch trƣớc rồi mới duyệt hồ sơ mời thầu, thƣờng thẩm định xong một hồ sơ phải mất từ 10 – 15 ngày. Thẩm định và phê duyệt kết quả trúng thầu từ 7 – 10 ngày; ký hợp đồng, duyệt hợp đồng cũng mất 5 – 7 ngày. Nhƣ vậy, riêng công tác làm thủ tục đấu thầu cũng mất từ 1 tháng rƣỡi đến 2 tháng cho nên hàng năm cơng trình tháng 4, tháng 5 hoặc tháng 6 mới triển khai đƣợc.

c. Việc ứng vốn, cấp phát, thanh quyết toán

Việc cho vay và cấp phát và thanh quyết toán đều qua Bộ Đầu tƣ và Kho bạc Nhà nƣớc. Công tác này mấy lâu nay thƣờng chậm trễ: Một mặt do các thủ tục khá rƣờm rà, cứng nhắc do các ngành dọc quy định, mặt khác là do năng lực các chủ đầu tƣ chƣa làm trịn về trách nhiệm của mình. Một số cán bộ chƣa đủ năng lực và trách nhiệm để làm công tác này cho nên khách hàng thƣờng kêu ca nhiều trong khâu cấp phát và thanh quyết tốn…. Tuy nhiên do

có sự hƣớng dẫn của Kho bạc Nhà nƣớc, công tác ứng vốn và cấp phát trong các năm gần đây đã có nhiều tiến bộ.

d. Về quản lý chất lượng công tác giám sát thi công

Năng lực của các ban quản lý cơng trình nói chung cịn nhiều bất cập, phần lớn các cán bộ đều làm việc kiêm nhiệm nên công tác quản lý của các ban A cịn chƣa tốt. Cơng tác quản lý chất lƣợng và giám sát các cơng trình xây dựng ngày càng đƣợc quan tâm nhƣng nhìn chung chất lƣợng cịn thấp, chƣa đƣợc làm thƣờng xuyên, đội ngũ giám sát cịn mỏng, năng lực cịn nhiều hạn chế, cịn có vi phạm chế độ về quản lý chất lƣợng nhƣ: Thiếu nhật ký cơng trình, thiếu báo cáo định kỳ trong xây dựng cơ bản, thiếu cán bộ có năng lực, tâm huyết trong cơng tác quản lý kỹ thuật, nói chung chất lƣợng cơng trình cịn kém.

Bảng 2.6: Năng lực cán bộ phụ trách xây dựng cơ bản của các xã, thị trấn trong huyện giai đoạn 2011-2014

Stt Đơn vị 1 TT. Hợp Hòa 2 Xã An Hòa 3 Xã Duy Phiên 4 Xã Kim Long 5 Xã Thanh Vân

6 Xã Vân Hội 7 Xã Hợp Thịnh 8 Xã Đồng Tĩnh 9 Xã Hƣớng Đạo 10 Xã Hoàng Hoa 11 Xã Hoàng Đan 12 Xã Đạo Tú 13 Xã Hồng Lâu

(Nguồn phịng Nội Vụ huyện Tam Dương)

e. Về giá và quản lý giá đầu tư xây dựng cơ bản

Trong thời gian qua, hệ thống đơn giá xây dựng cơ bản đƣợc củng cố, soạn thảo tƣơng đối đầy đủ, có hệ thống cung cấp cho các ngành để góp phần tăng cƣờng cơng tác quản lý xây dựng cơ bản trên địa bàn. Tuy nhiên hệ thống đơn giá của ta hiện nay vẫn đang còn nhiều tồn tại: Giá các loại vật liệu nhƣ điện, nƣớc, trang thiết bị nội thất còn chƣa đồng bộ. Phản ánh giá còn chậm, chƣa kịp thời, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thanh quyết toán hàng tháng, làm vƣớng mắc trong bù giảm kinh phí. Giá một số loại xây dựng chƣa đúng, chƣa đầy đủ các chi phí và yếu tố đảm bảo sự điều tiết của Nhà nƣớc, cịn tình trạng phải trình duyệt bổ sung, điều chỉnh giá qua các ngành, các cấp gây nên sự chậm trễ trong đầu tƣ và xây dựng. Một số cơ ng trình trọng điểm, có tính đặc thù thì trong bộ đơn giá chƣa đƣợc phản ánh.

f. Đánh giá năng lực của các đơn vị thi công xây dựng

Số lƣợng các đơn vị thi công tƣơng đối nhiều nhất là các đơn vị tƣ nhân nhƣng nhìn chung năng lực các đơn vị cịn yếu kể cả năng lực thi cơng và năng lực về tài chính (đại bộ phận là vốn vay, vốn tự có rất ít). Đa số các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp tƣ nhân do thiếu đội ngũ công

nhân lành nghề, thiếu cán bộ có trình độ kỹ thuật và thiếu thiết bị xây dựng nên đã ảnh hƣởng rất nhiều đến thiến độ thi cơng các cơng trình.

2.2.2.5. Hiệu quả kinh tế - Xã hội.

Lợi ích kinh tế - xã hội của đầu tƣ là chênh lệch giữa các lợi ích mà nền kinh tế xã hội thu đƣợc so với đóng góp mà nền kinh tế - xã hội phải bỏ ra khi thực hiện đầu tƣ.

Những lợi ích mà xã hội thu đƣợc chính là sự đáp ứng của đầu tƣ với việc thực hiện các mục tiêu chung của xã hội, của nền kinh tế. Những sự đóng góp này có thể đƣợc xét mang tính chất định tính hoặc đo lƣờng bằng cách tính tốn định lƣợng.

Chi phí mà xã hội phải bỏ ra của dự án bao gồm toàn bộ các tài nguyên thiên nhiên, của cải vật chất, sức lao động mà xã hội dành cho đầu tƣ thay vì sử dụng các cơng việc khác trong tƣơng lai.

Khi phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội phải tính đầy đủ các khồn thu chi, xem xét và điều chỉnh các khoản thu chi mang tính chất chuyển khoản, những tác động dây chuyền nhằm phản ánh đúng những tác động của dự án.

Cụ thể tại huyện Tam Dƣơng trong năm vừa qua đƣợc thể hiện qua một số mục tiêu đƣợc đề ra trong đại hội đảng bộ huyện lần thứ 28 nhiệm kỳ 2010 – 2015 nhƣ sau:

a. Chỉ tiêu kinh tế

- Tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất: 13,5%, vƣợt 0,1% so MTĐH (Mục tiêu

đại hội)

Trong đó:

+ Ngành Cơng nghiệp - Xây dựng: 17,8%, (Vươtk 0,1% so

MTĐH)

+ Ngành Nông - Lâm nghiệp: 4,4% (vượt 0,3% so MTĐH ) + Ngành Thƣơng mại - Dịch vụ: 17,3%, (đạt MTĐH)

- Cơ cấu nền kinh tế chuyển dịch theo hƣớng: Công nghiệp - Xây dựng; Thƣơng mại - Dịch vụ; Nông - Lâm - thuỷ sản

- Thƣơng mại - Dịch vụ: 22,88 %, (vượt MTĐH 0,45 %).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả đầu tư xây dựng cơ bản tại huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc thực trạng và giải pháp (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w