2.2.2.1. Nguyên nhân chủ quan
- Do việc chạy theo lợi nhuận trong điều kiện kinh doanh ngày càng khó khăn, khách hàng khơng ổn định và khó thu hút nên hoạt động kinh doanh không chắc chắn, việc thẩm định bị xem nhẹ, do đó việc cho vay và bảo lãnh đã gặp nhiều rủi ro. Mặt khác, do nguồn vốn huy động chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm nên "đầu vào" bình quân quá cao dẫn đến việc các ngân hàng thƣơng mại cổ phần phải tìm mọi cách để cho vay, nên tránh thua lỗ do đọng vốn thì lại gặp phải rủi ro tín dụng.
Nguyên nhân này chính là do khơng thực hiện nghiêm túc các quy trình nghiệp vụ, các quy định về đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Nhiều ngân hàng khơng có các quy định về quy trình nghiệp vụ hoặc nếu có thì khơng đƣợc xây dựng một cách đầy đủ và khoa học; kỹ năng, kỹ xảo về nghiệp
vụ không đƣợc quan tâm nên khi giải quyết cơng việc thƣờng tuỳ tiện, theo ý thích của cán bộ nghiệp vụ. Thủ tục giấy tờ, hồ sơ của các nghiệp vụ quá nhiều, q phiền hà, khơng thuận tiện nên khó thu hút đƣợc khách hàng.
Nhân sự và chính sách ƣu đãi nhân sự tại ngân hàng thƣơng mại quốc doanh và ngân hàng thƣơng mại cổ phần chƣa thực sự đủ sức hấp dẫn khuyến khích ngƣời lao động cống hiến hết khả năng làm việc của mình.
Đối với ngân hàng thƣơng mại quốc doanh: đội ngũ cán bộ quá đông nhƣng chỉ một tỷ lệ không lớn qua đào tạo bài bản. Với Luật lao động và chính sách tiền lƣơng hiện tại, rất khó cho các ngân hàng thƣơng mại quốc doanh có thể tuyển dụng đƣợc những cán bộ có trình độ chun mơn cao và nhiều kinh nghiệm. Đối với ngân hàng thƣơng mại cổ phần: các thành viên Hội đồng quản trị, Kiểm soát viên và ngƣời điều hành yếu kém dẫn tới việc ngân hàng đó cho vay và bảo lãnh thanh toán gây ra mất vốn trầm trọng, thua lỗ trong kinh doanh, thậm chí chính những ngƣời đó vay vốn hoặc đƣợc ngân hàng bảo lãnh cho chính mình mà khơng thể hồn trả đƣợc vốn cho ngân hàng. Nhiều ngân hàng do không đủ năng lực quản trị, điều hành mà làm cho ngân hàng đó khơng thể phát triển đƣợc.
- Do việc chuẩn bị nhân sự chƣa đầy đủ cả về số lƣợng lẫn trình độ nên dẫn đến tình trạng đa số các ngân hàng thƣơng mại thƣờng xuyên hẫng hụt ngƣời có năng lực làm việc, nhất là những ngƣời điều hành bộ phận hoặc toàn bộ ngân hàng.
Nguyên nhân này chủ yếu là do các ngân hàng thƣơng mại trong q trình tuyển dụng đã khơng tiến hành một cách khách quan mà chỉ dựa trên các mối quan hệ quen biết nên trình độ khơng đáp ứng đƣợc u cầu của hình thức kinh doanh mới; ngồi ra tại rất nhiều ngân hàng thƣơng mại cổ phần, các thành viên Hội đồng quản trị, Kiểm soát viên đƣa ngƣời nhà hoặc bạn bè khơng có trình độ
chun mơn vào làm và giữ các vị trí điều hành của ngân hàng làm cho rủi ro trong kinh doanh càng lơn.
- Công tác quản trị, điều hành của các ngân hàng thƣơng mại khơng theo kịp với địi hỏi của nền kinh tế thị trƣờng. Các thành viên Hội đồng quản trị (thƣờng là các chủ doanh nghiệp) chƣa thực sự quan tâm đến ngân hàng mình, nếu có quan tâm thì đó cũng chỉ vì có nhu cầu vay vốn.
2.2.2.2. Ngun nhân khách quan
- Nền kinh tế Việt nam đang thực hiện công cuộc đổi mới đƣợc trên 10 năm, sản xuất và lƣu thơng hàng hố theo cơ chế thị trƣờng chƣa phát triển, lề lối làm việc theo cơ chế quan liêu bao cấp vẫn cịn nặng nề, chƣa tạo ra sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế.
- Mặt khác, tâm lý của cơng chúng quen sử dụng tiền mặt và ít có quan hệ với ngân hàng trừ việc gửi tiền tiết kiệm. Chính vì vậy, dịch vụ ngân hàng thƣơng mại rất khó phát triển.
- Hệ thống văn bản pháp quy điều chỉnh hoạt động của ngân hàng thƣơng mại không đồng bộ, không đầy đủ và không kịp thời (kể cả khi đã ban hành các Luật về ngân hàng) làm cho các ngân hàng thƣơng mại gặp rất nhiều vƣớng mắc trong quá trình hoạt động kinh doanh. Vấn đề này thể hiện ở sự không ăn khớp giữa các Luật về ngân hàng với các Luật về doanh nghiệp, giữa các Luật về kinh tế với Luật hình sự, Luật dân sự; sự khơng thống nhất, không kịp thời trong việc soạn thảo và ban hành các văn bản pháp quy dƣới luật của các Bộ, ngành chức năng.
- Các cơ quan quản lý Nhà nƣớc vẫn chƣa tạo đƣợc sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế (mà ở đây là ngân hàng thƣơng mại cổ phần với các ngân hàng khác, doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp ngoài quốc doanh) trong cùng
một "sân chơi", nhƣ ƣu đãi về mọi mặt đối với ngân hàng quốc doanh hơn ngân hàng thƣơng mại cổ phần, các chính sách đối với đầu tƣ nƣớc ngoài thuận lợi hơn so với các nhà đầu tƣ trong nƣớc...
- Về định hƣớng, quá trình đổi mới hệ thống ngân hàng thƣơng mại phải đi kèm với quá trình cải cách, đổi mới doanh nghiệp Nhà nƣớc nhƣng trên thực tế quá trình cải cách, đổi mới doanh nghiệp Nhà nƣớc đang thực hiện rất chậm. Điều này ảnh hƣởng khơng nhỏ đến q trình đổi mới hoạt động của ngân hàng thƣơng mại Việt nam do hệ thống các doanh nghiệp Nhà nƣớc đang là đối tác quan trọng của ngân hàng thƣơng mại nhƣng lại làm ăn khơng có hiệu quả. - Các văn bản quy định và hƣớng dẫn về các nghiệp vụ ngân hàng với các quy trình khơng kịp thời và khơng đầy đủ; thƣờng là sau khi có sự việc xảy ra mới nghiên cứu ban hành. Nhìn chung, cơng tác nghiên cứu soạn thảo văn bản pháp quy chƣa đƣợc quan tâm một cách đúng mức và có trách nhiệm, cách tiếp cận vấn đề thƣờng phiến diện và mang ý chủ quan, hiệu lực pháp lý của các văn bản này cịn q thấp. Chƣa có những thiết chế đủ để đảm bảo hoạt động an tồn nhƣ: dự phịng rủi ro, bảo hiểm tiền gửi, quy chế an tồn... nên khơng có cơ sở để xử lý các yếu kém thƣờng xuyên xảy ra.
- Chất lƣợng công tác giáo dục và đào tạo về nghiệp vụ của ngân hàng thƣơng mại tại các trƣờng chuyên nghiệp không đồng đều, ngoại trừ một số trƣờng đại học lớn có uy tín thì nội dung giảng dạy đã phù hợp với nghiệp vụ của một ngân hàng hiện đại, còn nhiều trƣờng khác nội dung giảng dạy cịn sơ sài, khơng đầy đủ và chƣa theo kịp với công nghệ ngân hàng tiên tiến
CHƢƠNG 3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM