Các giải pháp đổi mới hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB đổi mới hệ thống ngân hàng thương mại trong bối cảnh mới của nền kinh tế việt nam (Trang 98 - 115)

Đối với ngân hàng thƣơng mại quốc doanh, trong quá trình đổi mới, tái cơ cấu, cần tập trung vào các điểm sau: hợp lý hoá cơ cấu, củng cố hoạt động để thành lập các tổ chức tín dụng hoạt động mang tính cạnh tranh; tái cơ cấu các khoản nợ tồn đọng không sinh lời và các khoản đầu tƣ khơng hiệu quả để khơi phục lịng tin của các nhà đầu tƣ đối với ngân hàng thƣơng mại quốc doanh; tái cấp vốn bằng nguồn ngân sách Nhà nƣớc hoặc cổ phần hố nhằm đảm bảo vai trị chủ đạo trong hệ thống ngân hàng thƣơng mại hoặc sáp nhập các ngân hàng thƣơng mại quốc doanh để đảm bảo mạnh hơn trong cạnh tranh. Đối với ngân hàng thƣơng mại cổ phần, cho phép một số ngân hàng có dủ điều kiện mở rộng phạm vi, quy mô hoạt động không chỉ giới hạn trong nƣớc mà ra cả thị trƣờng khu vực và thế giới, khuyến khích các ngân hàng thƣơng mại cổ phần sáp nhập để mạnh hơn trong cạnh tranh, an toàn trong hoạt động.

3.2.3.1. Tiếp tục hồn thiện khn khổ pháp lý điều chỉnh hoạt động của hệ thống ngân hàng

Để tạo môi trƣờng thuận lợi và giải pháp đồng bộ cho quá trình đổi mới ngân hàng thƣơng mại thành cơng, cần phải có những cải cách trong việc xây dựng và điều hành chính sách kinh tế vĩ mơ cũng nhƣ có sự điều chỉnh của quy phạm pháp luật về ngân hàng.

Để tăng tính hiệu quả trong việc thanh tra, giám sát của ngân hàng Nhà nƣớc đối với Ngân hàng thƣơng mại, Luật Ngân hàng Nhà nƣớc nên quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm của đội ngũ thanh tra, kiểm tra để họ thực thi tốt nhiệm vụ của mình. Luật các tổ chức tín dụng nên đƣợc sửa đổi theo hƣớng tăng quyền hạn, thẩm quyền và vai trò quản lý của Ngân hàng Nhà nƣớc và tăng tính tự chủ của

ngân hàng thƣơng maị trong hoạt động kinh doanh. Ngoài ra, các Nghị định của Chính phủ, các Quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc liên quan đến nghiệp vụ của ngân hàng thƣơng mại cũng thƣờng xuyên đƣợc xem xét sửa đổi để phù hợp với tình hình thay đổi của thực tiễn.

Sửa đổi về chính sách tài chính, các chính sách tài chính có mục tiêu riêng là điều tiết thu nhập. Nhƣng chính sách tài chính cần xử lý hài hồ mối quan hệ giữa điều tiết thu nhập với kích thích kinh doanh phát triển để tạo nguồn thu bền vững.

Thuế thu nhập và thuế thu nhập bổ sung, ngân hàng thƣơng mại phải nộp thuế thu nhập nhƣ mọi doanh nghiệp khác. Tuy nhiên mức thuế thu nhập trong lĩnh vực ngân hàng hiện nay rất cao. Hơn nữa, sau khi nộp thuế thu nhập nếu phần còn lại cao hơn một tỷ lệ nhất định với vốn chủ sở hữu thì phải nộp thuế thu nhập bổ sung với tỷ lệ cao tính trên phần cịn lại. Chính sách thuế thu nhập bổ sung đối với ngân hàng thƣơng mại là chƣa hợp lý do ngân hàng thƣơng mại khơng phải là doanh nghiệp có ƣu thế về cạnh tranh, một điều kiện để áp dụng loại thuế này. Ngân hàng thƣơng mại phải bán tài sản cầm cố, thế chấp để thu hồi nợ là một việc ngoài ý muốn, khơng phải vì mục đích kinh doanh tài sản. Tiền tệ hố các tài sản tồn đọng càng nhanh càng tốt là để phục vụ mục tiêu kinh doanh tiền tệ của các ngân hàng thƣơng mại và là một nhiệm vụ trọng tâm để lành mạnh hố tài chính của ngân hàng thƣơng mại trong giai đoạn chấn chỉnh. Vì vậy, mọi loại thuế liên quan đến việc phát mại tài sản của ngân hàng thƣơng mại cần đƣợc miễn trừ. Đồng thời cần có quy định thơng thống hơn về thủ tục phát mại tài sản, giao quyền tự chủ nhiều hơn cho các chủ nợ là ngân hàng thƣơng mại.

Tái cấp vốn: cần tổ chức tốt hơn thị trƣờng tiền tệ để các ngân hàng tham gia thƣờng xun, có hiệu quả hơn cho cả phía các ngân hàng thƣơng mại và Ngân hàng Nhà nƣớc. Trong điều kiện tự do hoá lãi suất và cạnh tranh ngày càng gay gắt, có thể dẫn đến tình hình thiếu khả năng chi trả, các ngân hàng thƣơng mại rất cần đến thị trƣờng này, coi đây là một nhân tố để ổn định tình hình.

Chính sách lãi suất: để tạo sự bình đẳng và để đƣa tất cả các tổ chức tín dụng vào hoạt động ngân hàng thƣơng mại thực sự, chính sách lãi suất phải đƣợc tự do hố hồn tồn. Chính sách lãi suất của Ngân hàng Nhà nƣớc sẽ chủ yếu là lãi suất điều tiết trên thị trƣờng tiền tệ.

Về dự báo và thông tin dự báo chỉ tiêu kinh tế vĩ mô: những cân đối lớn của nền kinh tế thông qua các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô của các cơ quan Nhà nƣớc là định hƣớng hoạt động của ngân hàng thƣơng mại. Vì vậy, để các ngân hàng thƣơng mại có thể đầu tƣ đúng hƣớng, ít gặp rủi ro và cũng là để nền kinh tế phát triển mang tính thị trƣờng, cần cải cách ở tầm hoạch định chính sách kinh tế vĩ mơ. Sự khiếm khuyết lớn trong việc hoạch định chỉ tiêu kinh tế vĩ mô là quá coi trọng về việc khai thác tiềm năng mà dự báo không hết yếu tố thị trƣờng nên các dự án kinh tế dễ mất tính khả thi. Điều đó cũng làm cho việc đầu tƣ trong đó có đầu tƣ ngân hàng khơng có hiệu quả. Biểu hiện cụ thể này đã từng xảy ra, chẳng hạn: dự báo thị trƣờng xi măng, sắt thép, nƣớc giải khát, hải sản, phân bón... Gần đây, việc dự báo thị trƣờng nơng sản gần nhƣ khơng rõ ràng, nhƣng lại khuyến khích phát triển các vùng chuyên canh cây, con theo kiểu càng nhiều càng tốt đã dẫn đến sản phẩm dƣ thừa, gây nợ nần tồn đọng rất lớn ở các ngân hàng thƣơng mại. Khiếm khuyết về dự báo đã làm méo mó cơ cấu kinh tế, dẫn đến việc phải thay đổi lại cơ cấu. Để hạn chế tình trạng phát sinh nợ đọng trong các ngân hàng

thƣơng mại, việc dự báo kinh tế vĩ mô phải đánh giá đƣợc khả năng chấp nhận của thị trƣờng để việc đầu tƣ lựa chọn đƣợc phƣơng án hiệu quả.

Để các ngân hàng thƣơng mại hoạt động lành mạnh, an tồn, có hiệu quả, cần phải thay đổi cách chỉ đạo vĩ mô theo hƣớng: chỉ tiêu kinh tế vĩ mơ (trong đó có chỉ tiêu mức tăng dƣ nợ tín dụng) chỉ nên coi là chỉ tiêu định hƣớng, không thể coi là mức phấn đấu phải đạt đƣợc. Vì vậy, các doanh nghiệp (kể cả ngân hàng) sẽ phải tự điều chỉnh hoạt động của mình khi thị trƣờng xuất hiện những tình thế mới. Vì vậy các dự án kinh tế lớn của Chính phủ, của địa phƣơng, của ngành không thể cố định chỉ tiêu để buộc các nhà đầu tƣ phải tuyệt đối thực hiện.

3.2.3.2 Đổi mới các lĩnh vực hoạt động của ngân hàng thƣơng mại

Đa dạng hoá hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại.

Hoạch định chiến lƣợc thực hiện đa dạng hoá nghiệp vụ phù hợp. Mỗi ngân hàng thƣơng mại phải đƣa vào lợi thế và khả năng của mình để hoạch định chiến lƣợc phát triển nghiệp vụ một cách phù hợp, chính xác trên cơ sở đó xác định hƣớng đầu tƣ và lựa chọn công nghệ hợp lý. Tiến hành đa dạng hoá nghiệp vụ kinh doanh theo hƣớng:

- Mở ra những nghiệp vụ, dịch vụ mang tính định hƣớng thị trƣờng sau khi đã đầu tƣ đổi mới, cải tiến kỹ thuật công nghệ

- Khai thác triệt để ƣu thế cạnh tranh của từng chi nhánh, từng ngân hàng trong từng vùng để hoàn thiện và nâng cao chất lƣợng dịch vụ hiện có.

Nghiệp vụ huy động vốn: Cải tiến trình độ nghiệp vụ huy động vốn theo hƣớng

đơn giản thuận tiện và an toàn cho khách hàng; mở rộng mạng lƣới giao dịch đến tận cơ sở, nơi tập trung đông dân cƣ; tăng cƣờng tuyên truyền khuyến khích các tầng lợp dân cƣ, các tổ chức kinh tế mở tài khoản tiền gửi.

Nghiệp vụ sử dụng vốn: Hoàn thiện quy chế, quy trình cho vay; xây dựng hệ

thống thơng tin quản lý tín dụng tập trung; xây dựng cơ chế phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro; tăng cƣờng kiểm tra, kiểm soát

Các dịch vụ ngân hàng mới. Việc quyết định đƣa ra một dịch vụ mới phải dựa

trên nhu cầu thực tế của thị trƣờng và thực lực của nhà cung cấp dịch vụ. Trên cơ sở những thuận lợi, khó khăn và các điều kiện hiện có về cơ sở vật chất, trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động ngân hàng, trong thời gian tới, ngân hàng thƣơng mại Việt nam có thể phát triển thêm một số dịch vụ sau:

- Các dịch vụ thu hộ, chi hộ (thuế, chi phí điện thoại, nƣớc, tiền thuê nhà...) - Dịch vụ bảo quản, ký gửi, uỷ thác

- Dịch vụ mơi giới, đại lý phát hành bảo quản chứng khốn, dịch vụ bảo hiểm... Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại là đa dạng về các loại hình dịch vụ trên phạm vi rộng, nó đƣợc mở rộng và phát triển và hoàn thiện theo sự phát triển của nền kinh tế.

Nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại.

Nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả kinh daonh của ngân hàng thƣơng mại, Chính phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc phải thiết lập mơi trƣờng kinh doanh thơng thống, bình đẳng, khơng cịn sự phân biệt đối xử giữa các loại hình tổ chức tín dụng. Một số giải pháp đề nghị:

+ Xoá bỏ sự phân biệt lãi suất giữa thành thị và nơng thơn, đồng thời tự do hố lãi suất, khơng cịn hạn chế địa bàn hoạt động;

+ Loại bỏ sự hạn chế thực hiện nghiệp vụ kinh doanh, loại hình dịch vụ cho ngân hàng thƣơng mại nhằm nâng cao tính tự chủ, tính tự chịu trách nhiệm trong hoạt động kinh doanh,

+ Giảm dần đến mức tối thiểu sự can thiệp sâu của Chính phủ, ngân hàng Nhà nƣớc vào hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại,

+ Bắt buộc các ngân hàng thƣơng mại cơng khai hố tình hình hoạt động kinh doanh sau mỗi năm tài chính nhằm tăng tính minh bạch trong các thông tin liên quan đến hoạt động của ngân hàng thƣơng mại. Sự khơng minh bạch về tài chính hiện nay của các ngân hàng thƣơng mại vơ hình đã làm giảm uy tín, giảm năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng thƣơng mại.

Tăng quy mô, phạm vi hoạt động của ngân hàng thương mại.

Quy mô của ngân hàng thƣơng mại đƣợc hiểu theo nghĩa là bao hàm vốn, bộ máy tổ chức, trình độ cơng nghệ, phạm vi hoạt động. Trong đó, quy mơ về vốn có tính chất quyết định tới việc mở rộng bộ máy tổ chức, phạm vi hoạt động và trình độ cơng nghệ.

- Về vốn. Đối với ngân hàng thương mại quốc doanh, nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, xuất phát từ thực trạng vốn tự có và tỷ lệ an toàn vốn hiện nay của ngân hàng thƣơng mại quốc doanh, chúng tôi mạnh dạn đƣa ra kiến nghị sớm thực hiện việc cổ phần hoá các ngân hàng thƣơng mại quốc doanh, trƣớc mắt có thể thực hiện thí điểm nhƣ đã tiến hành đối với doanh nghiệp Nhà nƣớc hoạt động sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực khác của nền kinh tế. Kiến nghị này xuất phát từ bối cảnh nền kinh tế Việt nam trƣớc xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế, từ thực tiễn hoạt động của chính các ngân hàng thƣơng mại cổ phần, các ngân hàng thƣơng mại quốc doanh và chính hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nƣớc sau khi thực

hiện cổ phần hố. Đây chính là giải pháp mạnh nhất, hiệu quả nhất trong việc tăng vốn tự có của ngân hàng thƣơng mại quốc doanh. Hơn ai hết, chính hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại quốc doanh sau khi đƣợc cổ phần hoá sẽ quyết định việc tăng quy mơ vốn nhiều hay ít, các nhà đầu tƣ là những ngƣời có thể phán xét việc này và chính bản thân Nhà nƣớc, Chính phủ cũng khơng thể đủ điều kiện để can thiệp một cách thƣờng xuyên trong việc tăng quy mô vốn của ngân hàng thƣơng mại quốc doanh, giảm đi tính năng động, tự chủ của ngân hàng thƣơng mại quốc doanh. Hơn nữa, thực hiện cổ phần hoá ngân hàng thƣơng mại quốc doanh không những huy động đƣợc các tiềm lực tài chính lớn trong dân cƣ đang đƣợc cất giữ dƣới dạng ngoại tệ mạnh, vàng bac, dá quý hoặc đầu tƣ dƣới dạng bất động sản mà cịn tăng tính minh bạch hơn trong thơng tin tài chính của ngân hàng thƣơng mại thông qua việc giám sát chặt chẽ của công chúng đầu tƣ. Ngồi ra, sau khi cổ phần hố, hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại quốc doanh sẽ trở nên có hiệu quả hơn do các quyết định kinh doanh đƣợc xem xét, cân nhắc một cách kỹ hơn bởi ở đó vấn đề sở hữu đã đƣợc xác định một cách rõ ràng, cụ thể hơn là hình thức sở hữu Nhà nƣớc.

Tuy nhiên, trong điều kiện trƣớc mắt, để thực hiện việc tăng quy mô vốn của ngân hàng thƣơng mại quốc doanh bằng cách bổ sung từ ngân sách Nhà nƣớc, theo chúng tôi giữa ngân hàng Nhà nƣớc, Bộ Tài chính, Các ngân hàng thƣơng mại phải có một sự phối hợp chặt chẽ trong việc tính tốn nguồn vốn đáp ứng việc tăng vốn (phát hành trái phiếu), giám sát chặt chẽ kết quả hoạt động kinh doanh của từng ngân hàng thƣơng mại quốc doanh để có biện pháp điều chỉnh hợp lý.

Đối với ngân hàng thương mại cổ phần, giải pháp cơ bản nhất là mỗi ngân

vốn cổ phần. Những khoản đầu tƣ của công chúng và của doanh nghiệp vào ngân hàng thƣơng mại nếu ngân hàng đó hoạt động kinh doanh an tồn, có hiệu quả (lợi tức, cổ tức hấp dẫn hơn lãi suất tiền gửi ngân hàng hoặc lợi nhuận kinh doanh ngành nghề khác) thì chắc chắn là thuận lợi cho việc tăng vốn của ngân hàng thƣơng mại. Còn ngƣợc lại, dòng vốn sẽ chuyển dịch để đầu tƣ hoặc đầu cơ vào lĩnh vực khác.

Trên thực tế, hầu hết các tầng lớp dân cƣ sử dụng tiền nhàn rỗi của mình để gửi có kỳ hạn ngắn vào ngân hàng và sau đó tiếp tục gửi các kỳ hạn khác sau khi đến hạn, tuỳ theo diễn biến lãi suất có kỳ hạn khác nhau. Trƣờng hợp cổ tức của ngân hàng thƣơng mại hấp dẫn sẽ lôi cuốn đƣợc những khoản đầu tƣ lớn và những khoản tiền gửi của dân chƣa có thói quen kinh doanh tiền tệ.

Cho phép các ngân hàng thƣơng mại phát hành cổ phiếu và niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán. Việc các ngân hàng thƣơng mại tham gia niêm yết cổ phiếu trên thị trƣờng chứng khoán là hết sức cần thiết và sẽ tạo ra một kênh hút vốn khá mạnh cho các ngân hàng thƣơng mại. Tuy nhiên, thời điểm để các ngân hàng thƣơng mại tham gia vào thị trƣờng chứng khốn cũng cần phải tính tới bối cảnh tổng thể của cơng cuộc cải cách ngân hàng:

Diễn biến kinh tế vĩ mô trong một số năm tới sẽ có những thay đổi lớn do việc hội nhập, Việt Nam vừa có cơ hội thuận lợi, vừa gặp phải thách thức không nhỏ và lĩnh vực ngân hàng lại rất nhạy cảm trong khi đang tiến hành cải cách nên việc ngân hàng thƣơng mại tham gia vào thị trƣờng chứng khốn cần thận trọng. Có thể, vào thời điểm thuận lợi, cho phép một số ngân hàng thƣơng mại tham gia vào thị trƣờng chứng khoán, coi nhƣ một bƣớc thử nghiệm trƣớc khi có các quyết sách tiếp theo.

Mở rộng diện cho phép cổ đơng nƣớc ngồi mua cổ phiếu của ngân hàng thƣơng mại cổ phần. Hiện tại, Việt Nam mới chỉ cho phép cổ đơng nƣớc ngồi mua cổ phần của số ít ngân hàng để làm thí điểm. Sự hạn chế này kết quả có tính chất 2 mặt: Mặt tích cực là làm thử để rút kinh nghiệm, tránh gây ra tình trạng chi phối

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB đổi mới hệ thống ngân hàng thương mại trong bối cảnh mới của nền kinh tế việt nam (Trang 98 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w