Tỡnh hỡnh chung của cỏc DN cụng nghiệp nhỏ và vừa

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa ở hà nội (Trang 52 - 59)

2.1. Khỏi quỏt về cỏc DN cụng nghiệp nhỏ và vừa trờn địa bàn thành phố

2.1.1. Tỡnh hỡnh chung của cỏc DN cụng nghiệp nhỏ và vừa

Năm 2007, Hiệp hội cỏc DN vừa và nhỏ Hà Nội (HASMEA) đó tiến hành khảo sỏt tại 102 DN sản xuất cụng nghiệp quy mụ nhỏ và vừa trờn địa bàn Hà Nội, tổng số 102 ngƣời đó đƣợc phỏng vấn và tất cả đều đỏp ứng tiờu chuẩn là chủ DN hoặc ngƣời cú vai trũ chớnh trong quản lý cụng nghệ của DN.

2.1.1.1. Về chủ DN

- Tuổi chủ DN: cỏc số liệu điều tra cho thấy, hầu hết cỏc chủ DN đƣợc điều tra đều thuộc nhúm tuổi trung bỡnh từ 40-55 tuổi (chiếm 59,8%), kế đến là nhúm trẻ dƣới 40 tuổi (chiếm 24,5%). Điều này cho thấy, nhu cầu tiềm năng để đổi mới cụng nghệ trong DN là rất cao vỡ nhúm tuổi trẻ và trung bỡnh (dƣới 55 tuổi) thƣờng cú tƣ duy nhanh nhạy và đổi mới hơn, trong khi nhúm tuổi cao hơn (trờn 55 tuổi) thƣờng cú khuynh hƣớng thận trọng và bảo thủ hơn. Nhỡn chung, trỡnh độ học vấn của cỏc chủ DNNVV ở Hà Nội là khỏ cao (trỡnh độ đại học chiếm tỷ lệ ~76%, trong đú cú 3,4% chủ DN cú trỡnh độ trờn đại học [15].

2.1.1.2. Năm thành lập và hỡnh thức phỏp lý của DN

- Năm thành lập DN: Hỡnh 2.1 cho thấy, số lƣợng cỏc DNNVV tăng rất nhanh qua từng thời kỳ, đặc biệt là bựng nổ trong giai đoạn từ năm 1996 trở lại đõy. Điều này cú thể là do hầu hết cỏc luật và chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ cởi mở và thụng thoỏng hơn cho hoạt động của DN đó đƣợc ban hành trong thời gian này, đó ảnh hƣởng tốt đến sự phỏt triển của cỏc DN. Bờn cạnh đú cũn do

cỏc ảnh hƣởng tớch cực của việc Việt Nam ngày càng hội nhập sõu hơn vào nền kinh tế thế giới đó tạo nhiều cơ hội cho cỏc DN Việt Nam.

4 4 3 3 2 2 1 1 5 0 Hỡnh 2.1: Năm thành lập DN

Nguồn: [15], Bỏo cỏo Hasmea, 2007

-Hỡnh thức phỏp lý của DN:

Phần lớn cỏc DN đƣợc điều tra đều cú hỡnh thức phỏp lý (Hỡnh 2.2) là cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn (chiếm 61%) và cụng ty cổ phần (chiếm 29%), cỏc hỡnh thức cũn lại chiếm tỷ lệ rất thấp. Điều đú núi lờn rằng, hai hỡnh thức cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn và cụng ty cổ phần là những hỡnh thức đƣợc cỏc DN ƣa chuộng nhất và cú lẽ đú cũng là những hỡnh thức phự hợp với thực tế hoạt động của cỏc DNNVV ở Việt Nam hiện nay.

Hỡnh 2.2: Hỡnh thức phỏp lý hiện tại của DN

Nguồn: [15], Bỏo cỏo Hasmea, 2007

Cụng ty cổ phần cú tỷ lệ cao nhất ở hai giai đoạn: trƣớc năm 1990, đõy cú lẽ là cỏc DN nhà nƣớc đƣợc thành lập từ trƣớc và mới đƣợc cổ phần húa; từ năm 2002 đến nay, loại hỡnh này cú tỷ lệ tăng đột biến, phản ỏnh xu thế

huy động vốn đầu tƣ từ xó hội của cỏc DN đang đƣợc ƣa chuộng. Loại hỡnh hợp tỏc xó thành lập rải rỏc từ trƣớc những năm 1990 cho đến đầu năm 2000, nhƣng từ 2002 đến nay hầu nhƣ rất ớt đƣợc thành lập. Cỏc hỡnh thức khỏc là cỏc dạng chuyển đổi từ DN nhà nƣớc sang nhƣ cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn, đơn vị hạch toỏn phụ thuộc,... cú tỷ lệ rất thấp.

2.1.1.3. Quy mụ DN theo số lượng lao động

Căn cứ vào tiờu chớ phõn loại quy mụ DN theo lao động của Việt Nam (Nghị định số 90/NĐ-CP ngày 23/11/2001 của Chớnh phủ), cỏc DN đƣợc điều tra xếp theo cỏc quy mụ: siờu nhỏ (từ 1-9 lao động), nhỏ (từ 10-49 lao động), vừa (từ 50-299 lao động), và lớn (trờn 300 lao động).

Theo Hỡnh 2.3, ta thấy chủ yếu cỏc DN đƣợc điều tra cú quy mụ vừa trở xuống (chiếm 86,3%). Cỏc DN đƣợc gọi là lớn (trờn 300 lao động) chiếm tỷ lệ rất nhỏ (13,7%). Trong số cỏc DNNVV thỡ cỏc DN nhỏ chiếm tỷ lệ cao nhất. 5 4 3 2 1 0

Hỡnh 2.3: Quy mụ DN theo số lƣợng lao động

Nguồn: [15], Bỏo cỏo Hasmea, 2007

2.1.1.4. Tỡnh hỡnh nhõn lực kỹ thuật trong DN

Trong tổng số 23.996 lao động của 102 DN đƣợc điều tra, chỉ cú 10 tiến sỹ kỹ thuật, chiếm 0,04% và 84 thạc sỹ kỹ thuật, chiếm 0,35%. Nhƣ vậy, cú thể thấy rằng tỷ lệ cỏn bộ kỹ thuật trỡnh độ cao trong DN là rất thấp. Số lƣợng kỹ sƣ là 1.733 ngƣời, chiếm 7,22% trong tổng số lao động và tỷ lệ này cũng là thấp. Đặc biệt, chỉ cú 985 trung cấp kỹ thuật, chiếm 4,1% trong tổng số lao

động, ớt hơn cả kỹ sƣ, điều này phản ỏnh sự bất cập trong đào tạo chuyờn nghiệp ở nƣớc ta. Số lƣợng cụng nhõn kỹ thuật là 10.463 ngƣời, chiếm 43,6% trong tổng số lao động [15]. Tuy nhiờn, lực lƣợng cụng nhõn kỹ thuật hiện nay cũn thiếu rất nhiều so với nhu cầu của cỏc DN. Thực tế cho thấy, trỡnh độ của đa số cụng nhõn kỹ thuật trong cỏc DNNVV hiện mới chỉ hạn chế ở năng lực tiếp thu và vận hành những cụng nghệ sẵn cú một cỏch thụ động. Năng lực lựa chọn và làm chủ cụng nghệ theo một số cải tiến nhỏ cũn yếu kộm. Sự yếu kộm về trỡnh độ kỹ thuật của cụng nhõn kốm theo tớnh kỷ luật thấp trong lao động đƣợc coi là một trong những cản trở chớnh, hạn chế khả năng tham gia trực tiếp vào thị trƣờng cụng nghệ của cỏc DNNVV cũng nhƣ tận dụng cỏc cơ hội tiếp nhận, đổi mới cụng nghệ từ bờn ngoài.

Bảng 2.1: Thống kờ cỏn bộ kỹ thuật trong DN 1. Tiến sĩ kỹ thuật trở lờn 2. Thạc sĩ kỹ thuật 3. Kĩ sƣ cụng nghệ 4. Trung cấp kỹ thuật 5. Cụng nhõn kỹ thuật Tổng số CBCNV trong DN

Nguồn: [15], Bỏo cỏo Hasmea, 2007

2.1.1.5. Vốn đăng ký của DN

Cũng căn cứ vào tiờu chớ phõn loại quy mụ DN theo vốn tại Nghị định 90 của Chớnh phủ, cỏc DN điều tra đƣợc phõn loại quy mụ theo vốn đăng ký nhƣ sau: siờu nhỏ (dƣới 300 triệu VNĐ); nhỏ (từ 300 đến dƣới 1 tỷ VNĐ), vừa (từ 1 tỷ đến dƣới 10 tỷ VNĐ), lớn (trờn 10 tỷ VNĐ) (Hỡnh 2.4).

44%

Hỡnh 2.4: Quy mụ DN theo vốn đăng ký

Nguồn: [15], Bỏo cỏo Hasmea, 2007

Theo cỏch phõn loại này, ta thấy số lƣợng DN cú vốn đăng ký từ 1 tỷ đến 10 tỷ đồng (cỡ vừa) chiếm tỷ lệ lớn nhất, tiếp theo là số DN cú mức vốn từ 300 triệu đến dƣới 1 tỷ đồng (cỡ nhỏ). Tuy nhiờn, tổng số DN cú mức vốn đăng ký dƣới 10 tỷ đồng (chiếm 85,3%) thỡ tƣơng đƣơng với tỷ lệ DN vừa và nhỏ tớnh theo số lƣợng lao động.

2.1.1.6. Cỏc ngành sản xuất/sản phẩm chủ yếu của DN

Theo thống kờ tại cuộc khảo sỏt, trong số cỏc DN đƣợc điều tra, số DN sản xuất và gia cụng cơ khớ chiếm tỷ lệ cao nhất (chiếm 21,6%); tiếp theo là đến nhúm cỏc DN sản xuất trong cỏc ngành dệt may, giày dộp, nhựa, cao su, húa mỹ phẩm (10,3%). Đứng hàng thứ ba là cỏc DN sản xuất vật liệu xõy dựng, gốm, sứ, thủy tinh, vật liệu chịu lửa; cỏc DN sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy, sản phẩm từ gỗ, tre, nứa..., cỏc sản phẩm thực phẩm, đồ uống (7,4 - 8,8%). Đứng thứ tƣ thuộc nhúm cỏc DN sản xuất cỏc thiết bị mỏy múc, cỏc thiết bị gia đỡnh, điện, điện thoại, viễn thụng, y tế, in ấn, xuất bản, xõy dựng cụng trỡnh và hạng mục cụng trỡnh, tƣ vấn kiến trỳc, kỹ thuật, cụng nghệ,... (4,4 - 5,4%); đứng cuối cựng là nhúm cỏc DN bảo dƣỡng, sửa chữa xe cú

2.1.1.7. Năng lực xuất khẩu và doanh thu của cỏc DN

- Tỷ lệ cỏc DN tham gia xuất khẩu: Chỳng ta biết rằng, cụng nghệ đúng

vai trũ rất quan trọng đối với chất lƣợng và giỏ thành sản phẩm, vỡ vậy ảnh 45

hƣởng rất lớn đến khả năng xuất khẩu của DN. Trong tổng số 102 DN đƣợc điều tra, chỉ cú 24 DN tham gia xuất khẩu (chiếm gần 24%), cũn lại trờn 76% DN hoàn toàn khụng tham gia xuất khẩu. Nhƣ vậy, tỷ lệ tham gia xuất khẩu của DN ở Hà Nội núi chung cũn tƣơng đối thấp. Điều này một phần phản ỏnh chất lƣợng sản phẩm, trỡnh độ cụng nghệ của cỏc DN cũn hạn chế.

- Cỏc thị trường xuất khẩu chớnh và tỷ trọng tương ứng: Cỏc thị trƣờng

xuất khẩu chớnh của cỏc DNNVV sản xuất cụng nghiệp ở Hà Nội là: EU chiếm vị trớ thứ nhất; Mỹ đứng thứ hai; thứ ba là cỏc nƣớc Đụng Bắc Á (Nhật Bản, Hàn Quốc) và cỏc nƣớc ASEAN; đứng thứ tƣ là Trung Quốc; phần cũn lại thuộc về cỏc thị trƣờng lẻ nhƣ Đài Loan, Ai Cập, Pa-kis-tan, Đức, Hung- ga-ri, In-đụ-nờ-xi-a, Phỏp, cỏc nƣớc chõu Mỹ,... trong đú Đài Loan chiếm tỷ lệ lớn nhất.

-Tỡnh hỡnh doanh thu bỏn hàng của cỏc DN trong 2 năm 2005-2006:

Doanh thu của DN cũng là một nhõn tố cú thể ảnh hƣởng tới dự định đổi mới cụng nghệ của DN. Cỏc số liệu điều tra cho thấy cú khoảng 3/4 DN đƣợc điều tra (75,5 %) cú doanh thu tăng trong 2 năm 2005-2006, điều này cho thấy tỡnh hỡnh kinh doanh của cỏc DN trong những năm gần đõy nhỡn chung cú nhiều thuận lợi. Tuy nhiờn, gần 1/4 số DN cú doanh thu khụng đổi (23,5%) và giảm (1%) cũng núi lờn một điều rằng vẫn cũn cú những trở ngại, khú khăn cho DN, cú thể ở cả phƣơng diện chủ quan lẫn khỏch quan [15].

2.1.1.8. Tỡnh hỡnh sử dụng mỏy tớnh trong DN

Tỡnh hỡnh ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong DN cũng là một nhõn tố phản ỏnh trỡnh độ quản lý, ỏp dụng khoa học kỹ thuật, đổi mới tƣ duy,... của DN. Kết quả điều tra cho thấy, trong tổng số 102 DN đƣợc điều tra đó cú tới 100 DN cú sử dụng mỏy tớnh (chiếm 98%). Hơn một nửa số DN đƣợc điều tra (53%) sử dụng ớt hơn 5 mỏy tớnh. Gần một nửa số DN (44%) sử dụng từ 6 đến 50 mỏy tớnh. Số lƣợng DN sử dụng trờn 50 mỏy rất ớt (chỉ chiếm 3%).

So sỏnh số DN sử dụng mỏy tớnh với số DN cú địa chỉ e-mail: Việc nghiờn cứu tỡnh hỡnh sử dụng email của cỏc DNNVV là nhằm tỡm hiểu trỡnh

độ ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong giao dịch, truyền thụng của DN. Kết quả điều tra cho thấy rằng mặc dự hầu hết cỏc DN đều cú sử dụng mỏy tớnh (100 trờn tổng số 102 DN đƣợc điều tra), nhƣng chỉ cú hơn 1/4 trong số đú cú địa chỉ Email (chiếm 27%). Con số này núi lờn rằng cỏc DNNVV của nƣớc ta cũn khỏ lạc hậu cả về tƣ duy lẫn ứng dụng thực tiễn trong phƣơng phỏp giao dịch, truyền thụng. Trong thực tế thỡ số lƣợng DN giao dịch qua thƣ điện tử cũn thấp hơn nhiều vỡ nhiều DN, mặc dự cú địa chỉ email nhƣng chỉ để cho “oai” cũn thực tế thỡ khụng hề sử dụng hoặc khụng sử dụng thƣờng xuyờn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa ở hà nội (Trang 52 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(134 trang)
w