2.3. Đỏnh giỏ sự tỏc động và tỏc dụng của việc đổi mới cụng nghệ
2.3.5. Một số vấn đề đặt ra trong việc hỗ trợ, thỳc đẩy đổi mới cụng nghệ
nghệ trong cỏc DN sản xuất cụng nghiệp quy mụ nhỏ và vừa của Hà Nội
cụng nghệ và hỗ trợ đổi mới cụng nghệ tại một số DN sản xuất cụng nghiệp quy mụ nhỏ và vừa ở Hà Nội, mặc dự cũn chƣa thật đầy đủ song cũng cú thể cho phộp rỳt ra một số vấn đề cần lƣu ý sau đõy:
i) Sự tỏc động của yếu tố thị trƣờng, cụ thể là yếu tố cạnh tranh với tƣ cỏch là ỏp lực cho quỏ trỡnh đổi mới cụng nghệ, đƣợc thể hiện rất rừ trong toàn bộ quỏ trỡnh thay đổi cụng nghệ của DNNVV của Hà Nội. Ở Việt Nam, chƣa cú một trung tõm và tƣ vấn cụng nghệ hoàn chỉnh, điều này là một yếu tố làm chậm tiến trỡnh đổi mới cụng nghệ của cỏc DNNVV. Động lực để đổi mới cụng nghệ của cỏc DNNVV hoàn toàn mang tớnh chất tự thõn vận động trƣớc ỏp lực của thị trƣờng. Sự tỏc động, hỗ trợ từ phớa Nhà nƣớc cũn rất hạn chế, thiếu cụ thể; sự hỗ trợ của cỏc hiệp hội và cỏc tổ chức tƣ vấn cụng nghệ cũn yếu ớt. Trong mỗi thời kỳ, khuynh hƣớng của cỏc DNNVV là tập trung đổi mới cụng nghệ trƣớc hết đối với cỏc sản phẩm mà Việt Nam cú lợi thế cạnh tranh bằng mẫu mó, chất lƣợng, giỏ cả, trờn cơ sở sử dụng cụng nghệ tƣơng đƣơng nhƣng nguyờn vật liệu tốt hơn. Nhƣng cỏc giải phỏp trờn đõy chỉ là những giải phỏp tỡnh huống, tự phỏt. Cỏc cơ quan quản lý nhà nƣớc cần đƣa ra cỏc giải phỏp cú tớnh chiến lƣợc, căn bản, cỏc biện phỏp mang tớnh định hƣớng, phối hợp, hỗ trợ, kiểm soỏt hoạt động đổi mới cụng nghệ của cỏc DNNVV.
ii) Nguồn gốc của đổi mới cụng nghệ trong cỏc DN núi chung và trong cỏc DNNVV núi riờng xuất phỏt từ chớnh những yờu cầu nảy sinh trong quỏ trỡnh sản xuất. Quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế đó đặt cỏc DNNVV núi chung, cỏc DNNVV sản xuất cụng nghiệp núi riờng vào một tỡnh thế buộc phải đổi mới cụng nghệ nếu muốn tồn tại và phỏt triển trong mụi trƣờng cạnh tranh quốc tế. Tuyệt đại đa số cỏc quyết định đổi mới cụng nghệ trong cỏc DN đƣợc đƣa ra cú tớnh độc lập tƣơng đối với cỏc chớnh sỏch của Nhà nƣớc về hoạt động này. Cú thể khẳng định rằng, cỏc chớnh sỏch khuyến khớch, hỗ trợ đổi mới cụng nghệ của cơ quan quản lý Nhà nƣớc mới chỉ cú tỏc động “bụi
trơn” hoạt động đổi mới cụng nghệ trong cỏc DNNVV chứ khụng cú tớnh quyết định.
Sở dĩ cú nhận định này là do hoạt động đổi mới cụng nghệ trƣớc hết xuất phỏt từ yờu cầu về nõng cao khả năng cạnh tranh của cỏc DNNVV. Đõy đƣợc coi là nhõn tố cú tỏc động lớn nhất đến quỏ trỡnh đổi mới cụng nghệ trong cỏc DNNVV ở Hà Nội núi riờng và cộng đồng DN Việt Nam núi chung. Chớnh quyền thành phố cần cú nhận thức đầy đủ hơn, đặt mục tiờu phỏt triển DNNVV ở tầm chiến lƣợc, từ đú chủ động, tớch cực hỗ trợ DNNVV bằng những cơ chế, chớnh sỏch cụ thể, đỏp ứng nhu cầu và lợi ớch kinh tế cho DN để phỏt triển.
iii) Cỏc nhõn tố khỏc ảnh hƣởng đến quỏ trỡnh đổi mới cụng nghệ cũng nhƣ việc hỗ trợ đổi mới cụng nghệ trong cỏc DNNVV:
Hoạt động đổi mới cụng nghệ trong cỏc DNNVV luụn chịu ảnh hƣởng nhiều yếu tố trong đú vốn và nhõn lực luụn giữ vai trũ chi phối trực tiếp. Việc đổi mới thiết bị, cụng nghệ của cỏc DN là cấp thiết nhƣng cũn rất nhiều khú khăn, bất cập về trỡnh độ quản lý và cụng nghệ, kiến thức kinh tế và trỡnh độ quản trị DN. Khả năng tham gia thƣơng mại điện tử và khai thỏc thụng tin qua mạng của cỏc DNNVV cũn rất thấp, chƣa tƣơng xứng với mong muốn phỏt triển thƣơng mại điện tử của Chớnh phủ.
Điều này cho thấy, cỏc DN núi chung và cỏc DNNVV núi riờng, chƣa coi trọng đỳng mức đến cỏc vấn đề về kỹ thuật và cụng nghệ. Mặc dự đõy là yếu tố quyết định sự thành bại của DN trờn thƣơng trƣờng.
Từ những phõn tớch trờn về đổi mới cụng nghệ của cỏc DN sản xuất cụng nghệ quy mụ nhỏ và vừa của Hà Nội, cú thể rỳt ra một số vấn đề cơ bản nhƣ sau: - Mặc dự chớnh quyền thành phố nhận thức rừ tầm quan trọng của cỏc DNNVV và vấn đề đổi mới cụng nghệ của DNNVV, nhƣng vẫn thiếu vắng chiến lƣợc cụng nghệ cho DNNVV và những cơ chế mang tớnh đột phỏ trợ giỳp, do đú đổi mới cụng nghệ diễn ra một cỏch tự phỏt, cỏ biệt, thiếu tớnh
định hƣớng hƣớng dẫn và hỗ trợ của nhà nƣớc hoặc của DN.
- Tiến trỡnh đổi mới cụng nghệ diễn ra chậm chạp, chƣa tƣơng xứng với ỏp lực ngày càng gia tăng của thị trƣờng về khả năng cạnh tranh, về xu thế hội nhập. Việc đổi mới cụng nghệ nếu cú thỡ cũng chỉ tập trung vào một số ớt ngành đó đạt đƣợc những tiến bộ nhất định về cụng nghệ và từ đú tăng khả năng cạnh tranh trờn thị trƣờng (ngành may mặc, thủ cụng mỹ nghệ, hoỏ mỹ phẩm, chất tẩy rửa, sản xuất đồ nhựa, sản xuất phụ tựng thay thế, sản xuất cụng cụ chế biến lƣợng thực, sản xuất dụng cụ điện, xe đạp, đồ gia dụng...).
- Thiếu những giải phỏp đồng bộ trong việc tiếp thu cụng nghệ ngoại nhập, thiếu thụng tin tƣ vấn, trỡnh độ và tổ chức đỏnh giỏ thẩm định cho nờn khoảng 70% mỏy múc thiết bị cụng nghệ mua về ở mức trung bỡnh, trong đú một bộ phận đỏng kể ở dạng cụng nghệ cũ, lạc hậu. Việc quản lý cụng nghệ nhập khẩu cũn nhiều sơ hở, quy chế giỏm định cụng nghệ chƣa chặt chẽ gõy tổn thất lớn về kinh tế.
- Vai trũ hƣớng dẫn quản lý cỏc ngành kinh tế - kỹ thuật của cỏc cơ quan quản lý nhà nƣớc và cỏc tổ chức tƣ vấn về cụng nghệ của thành phố cũn thiếu và lỳng tỳng. Cơ chế chớnh sỏch chậm đƣợc ban hành, cơ chế chuyển giao cụng nghệ khụng đồng bộ; cỏc quy định, quy trỡnh chuyển giao, quy phạm kỹ thuật khụng rừ ràng, khú thực hiện. Thiếu sự hỗ trợ trong chớnh sỏch tài chớnh tớn dụng do đú DNNVV khụng đủ sức đổi mới cụng nghệ hoặc tiếp thu cụng nghệ mới kộm hiệu quả, cơ chế kiểm soỏt chuyển giao cụng nghệ chƣa chặt chẽ.
- Thiếu sự phối hợp giữa cỏc cơ quan nghiờn cứu triển khai với cỏc DNNVV, tiềm năng nghiờn cứu của cỏc viện, trung tõm, cỏc trƣờng đại học chƣa đƣợc khai thỏc phục vụ cho cỏc chƣơng trỡnh đổi mới cụng nghệ, thiếu sự hỗ trợ về cụng nghệ giữa DN lớn với DNNVV.
- DN sản xuất cụng nghiệp quy mụ nhỏ và vừa của thành phố rất thiếu thụng tin hƣớng dẫn, định hƣớng về thị trƣờng cụng nghệ, cơ chế chớnh sỏch;
điều kiện tiếp cận cụng nghệ và năng lực tài chớnh hạn hẹp. Việc đổi mới cụng nghệ vẫn chỉ là việc làm tự thõn của DNNVV.
- Thiếu đội ngũ chuyờn gia, cụng nhõn lành nghề, thợ bậc cao, những nhà hoạch định chớnh sỏch và tổ chức ứng dụng cụng nghệ mới; thiếu những điều kiện chuẩn bị cho quỏ trỡnh đổi mới cụng nghệ một cỏch cơ bản, đồng bộ để thớch ứng với sự biến đổi của thị trƣờng khi hội nhập đầy đủ với cỏc trờn thế giới khi nƣớc ta gia nhập WTO.
CHƢƠNG 3
QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI CễNG NGHỆ
Ở CÁC DOANH NGHIỆP CễNG NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA TẠI HÀ NỘI NHỮNG NĂM TỚI ĐÂY
3.1. Một số quan điểm
3.1.1. Quan điểm chung về đổi mới cụng nghệ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Về đổi mới cụng nghệ trong sản xuất cụng nghiệp, quan điểm xuyờn suốt của Đảng là: “Trỡnh độ lực lƣợng sản xuất ở nƣớc ta cũn thấp, lao động cũn dƣ thừa, vốn cũn hạn chế; ta phải kết hợp nhiều trỡnh độ cụng nghệ, vừa vận dụng cụng nghệ sẵn cú và từng bƣớc cải tiến, nõng cao, vừa cố gắng tranh thủ cụng nghệ mới, lựa chọn từng mặt, từng khõu trong mỗi ngành, mỗi cơ sở cú khả năng tiến thẳng vào cụng nghệ hiện đại” [49]. Trong nhiều văn kiện của Đại hội Đảng và một số nghị quyết hội nghị Ban Chấp hành Trung ƣơng đó nhấn mạnh đến quan điểm, chủ trƣơng của Đảng về hỗ trợ, thỳc đẩy đổi mới cụng nghệ trong cỏc DNNVV.
Bỏo cỏo chớnh trị của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng tại Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VII đó khẳng định: “phải phỏt huy sức mạnh của cỏc thành phần kinh tế, đẩy nhanh nhịp độ ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật; phải tập trung vào việc cải tạo, đổi mới và nõng cao trỡnh độ cụng nghệ trong nƣớc hiện cú, hiện đại hoỏ những cụng nghệ truyền thống cú ý nghĩa kinh tế - xó hội cao, lựa chọn tiếp thu những cụng nghệ mới. Tiếp tục hoàn thiện cỏc cơ chế và chớnh sỏch quản lý kinh tế để thỳc đẩy mạnh mẽ việc ứng dụng khoa học
- cụng nghệ. Để thỳc đẩy đổi mới cụng nghệ, cần tớch cực tạo thờm nguồn vốn cho cỏc hoạt động sản xuất, chỳ trọng đào tạo nghề nghiệp và trợ giỳp một phần vốn ban đầu” [49].
toàn quốc lần thứ VIII nhấn mạnh: “Kết hợp cụng nghệ truyền thống với cụng nghệ hiện đại; tranh thủ đi nhanh vào cụng nghệ hiện đại ở những khõu quyết định. Trong phỏt triển mới, ƣu tiờn quy mụ vừa và nhỏ, cụng nghệ tiờn tiến. Đẩy mạnh nghiờn cứu ứng dụng cỏc thành tựu khoa học - cụng nghệ tiờn tiến trong tất cả cỏc ngành sản xuất – kinh doanh, dịch vụ. Gắn nghiờn cứu - triển khai với sản xuất và dịch vụ. Mở rộng hệ thống cỏc trƣờng lớp dạy nghề và đào tạo cụng nhõn lành nghề. Khuyến khớch dạy nghề tại DN. Đào tạo đội ngũ cỏc nhà quản trị DN giỏi,… Cỏc DN cần coi trọng phỏt triển khoa học - cụng nghệ, dựa vào khoa học, cụng nghệ để phỏt triển sản xuất cú hiệu quả. Nhà nƣớc cú chớnh sỏch khuyến khớch ứng dụng cỏc tiến bộ kỹ thuật thụng qua cỏc biện phỏp ƣu đói về thuế, tớn dụng, xuất nhập khẩu” [49].
Bỏo cỏo chớnh trị của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng tại Đại hội Đảng lần thứ IX, khi đề cập đến đƣờng lối phỏt triển kinh tế đó nhấn mạnh: “Cụng nghiệp vừa phỏt triển cỏc ngành sử dụng nhiều lao động, vừa đi nhanh vào một số ngành, lĩnh vực cú cụng nghệ hiện đại, cụng nghệ cao… Khoa học - cụng nghệ hƣớng vào việc nõng cao năng suất lao động, đổi mới sản phẩm, nõng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoỏ trờn thị trƣờng; gắn ứng dụng khoa học - cụng nghệ với sản xuất - kinh doanh, quản lý và dịch vụ. Tạo thị trƣờng cho khoa học - cụng nghệ, đổi mới cơ chế tài chớnh nhằm khuyến khớch sỏng tạo và gắn ứng dụng khoa học - cụng nghệ với sản xuất, kinh doanh, quản lý, dịch vụ. Cú chớnh sỏch khuyến khớch và buộc cỏc DN đầu tƣ vào nghiờn cứu đổi mới cụng nghệ” [49].
Đỏnh giỏ về khoa học - cụng nghệ, bỏo cỏo đỏnh giỏ: “Cỏc hoạt động khoa học - cụng nghệ chƣa thực sự gắn kết với nhu cầu và hoạt động của cỏc ngành kinh tế, xó hội, chƣa đƣa vào ứng dụng nhiều kết quả đó đƣợc nghiờn cứu. Trỡnh độ cụng nghệ của nƣớc ta cũn thấp nhiều so với cỏc nƣớc xung quanh, chƣa đỏp ứng yờu cầu cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nƣớc. Năng lực tự tạo ra cụng nghệ mới cũn rất hạn chế”. Về định hƣớng đổi mới cụng
nghệ, bỏo cỏo chỉ rừ: “Việc đổi mới cụng nghệ sẽ hƣớng vào chuyển giao cụng nghệ, tiếp thu, làm chủ những cụng nghệ mới, đặc biệt lựa chọn những cụng nghệ cơ bản, cú vai trũ quyết định đối với việc nõng cao trỡnh độ cụng nghệ của nhiều ngành, tạo ra bƣớc nhảy vọt về chất lƣợng và hiệu quả phỏt triển của nền kinh tế”. Trong Chiến lƣợc phỏt triển kinh tế - xó hội 10 năm 2001-2010, bỏo cỏo nhấn mạnh: “Đổi mới, nõng cấp cụng nghệ trong cỏc cơ sở hiện cú để nõng cao năng suất, chất lƣợng, hiệu quả… Mở rộng đào tạo cụng nhõn kỹ thuật và nhõn viờn nghiệp vụ theo nhiều trỡnh độ. Coi trọng đào tạo đội ngũ cụng nhõn tay nghề cao, kỹ sƣ thực hành và nhà kinh doanh giỏi. Đẩy mạnh đổi mới cụng nghệ trong sản xuất, kinh doanh; cú cơ chế thỳc đẩy DN tăng đầu tƣ cho phỏt triển khoa học, cụng nghệ, phỏt huy sỏng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoỏ sản xuất và đặt hàng cho cơ quan nghiờn cứu”. Về chớnh sỏch và giải phỏp, bỏo cỏo nhấn mạnh nhiệm vụ “Hoàn thiện cỏc cơ chế, chớnh sỏch khuyến khớch DNNVV” [49].
Bỏo cỏo chớnh trị của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khúa IX tại Đại hội Đảng lần thứ X, đề cập đến vấn đề đổi mới cụng nghệ sản xuất đó nhấn mạnh: “Phỏt triển cụng nghệ, đẩy mạnh cú chọn lọc việc nhập cụng nghệ, mua sỏng chế kết hợp với cụng nghệ nội sinh để nhanh chúng đổi mới và nõng cao trỡnh độ cụng nghệ… Cú cơ chế và chớnh sỏch gắn kết cú hiệu quả trƣờng đại học với cơ sở nghiờn cứu khoa học và DN để chuyển giao kết quả nghiờn cứu khoa học - cụng nghệ vào sản xuất, kinh doanh. Đẩy mạnh cú chọn lọc việc nhập cụng nghệ, mua sỏng chế kết hợp cụng nghệ nội sinh để nhanh chúng đổi mới và nõng cao trỡnh độ cụng nghệ của cỏc ngành cú lợi thế cạnh tranh. Nhà nƣớc khuyến khớch cỏc hoạt động sỏng tạo, hoàn thiện và ứng dụng cụng nghệ mới, thụng qua cỏc chớnh sỏch phỏt triển”. Về phỏt triển và nõng cao hiệu quả hoạt động khoa học - cụng nghệ, bỏo cỏo nờu rừ: “Cú chớnh sỏch khuyến khớch và hỗ trợ cỏc DN đổi mới và chuyển giao cụng nghệ, nghiờn cứu và ứng dụng thành tựu khoa học - cụng nghệ vào sản xuất và đời sống, khuyến khớch phỏt triển cỏc DN khoa học - cụng nghệ thuộc mọi thành
phần kinh tế. Thực hiện chớnh sỏch ƣu đói hoặc hỗ trợ cú điều kiện, cú thời hạn đối với một số ngành, sản phẩm thiết yếu, DNNVV, khụng phõn biệt thành phần kinh tế. Chớnh phủ, cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội, cỏc hiệp hội nghề nghiệp chủ động xõy dựng và tớch cực triển khai thực hiện chƣơng trỡnh hỗ trợ DN, đặc biệt là về đào tạo cỏn bộ quản lý và đào tạo nghề cho lao động, về cung cấp thụng tin. Xoỏ bỏ mọi hỡnh thức phõn biệt đối xử; bảo đảm thực sự bỡnh đẳng, tạo thuận lợi để cỏc DN tƣ nhõn, nhất là cỏc DNNVV, cỏc hộ kinh doanh đƣợc tiếp cận cỏc nguồn vốn tại cỏc tổ chức tớn dụng của nhà nƣớc, kể cả quỹ hỗ trợ phỏt triển” [49].
Để xõy dựng, phỏt triển Thủ đụ Hà Nội - trỏi tim của cả nƣớc ngày càng giàu đẹp, văn minh, hiện đại; gúp phần xõy dựng đất nƣớc đàng hoàng hơn, to đẹp hơn; Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội khoỏ X đó ban hành Phỏp lệnh Thủ đụ số 29/2000/PL-UBTVQH10 ngày 28/12/2000. Theo đú, một trong những mục tiờu quan trọng xõy dựng, phỏt triển Thủ đụ là “Phỏt triển kinh tế Thủ đụ với tốc độ tăng trƣởng cao, bền vững cơ cấu hợp lý; đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế trong nƣớc và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”. Về nhiệm vụ phỏt triển kinh tế, Phỏp lệnh ghi rừ: “Nhà nƣớc cú chớnh sỏch phỏt triển đa dạng và nõng cao trỡnh độ, chất lƣợng cỏc nghành dịch vụ, tập trung đầu tƣ phỏt triển dịch vụ thụng tin, du lịch, thƣơng mại, tài chớnh, ngõn hàng, chuyển giao cụng nghệ, đào tạo nhõn lực, bảo hiểm, hàng khụng, bƣu chớnh, viễn thụng và cỏc dịch vụ khỏc; xõy dựng Thủ đụ thành trung tõm hàng hoỏ bỏn buụn, xuất - nhập khẩu, trung tõm tài chớnh - ngõn hàng đầu tƣ ở khu vực phớa bắc và cú