Phương hướng nhiệm vụ công tác của Công ty trong những năm tới

Một phần của tài liệu hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty xi măng và xây dựng công trình lạng sơn (Trang 30 - 33)

NĂM TỚI

Mục tiêu của kế hoạch đổi mới, phát triển chính trong giai đoạn 2005 - 2010 là trên cơ sở thực hiện có hiệu quả các lĩnh vực sản xuất kinh doanh hiện có đồng thời nâng tầm Cơng ty trở thành một trong những doanh nghiệp Nhà nước lớn mạnh của ngành công nghiệp trong lĩnh vực đầu tư và xây dựng.

* Phát triển truyền thống của đơn vị, phát huy dân chủ, duy trì và phát

triển tinh thần đồn kết tin tưởng sự lãnh đạo của Đảng ủy, Giám đốc Công ty trong CBCNV.

* Tiếp tục khai thác nội lực và đổi mới quản lý sản xuất kinh doanh, phấn đấu duy trì và đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng, đảm bảo sự phát triển ổn định, bền vững.

* Chú trọng nghiên cứu, mở rộng thị trường, lĩnh vực hoạt động để tìm

việc và tiêu thụ sản phẩm, bám sát chương trình kích cầu của Chính Phủ và Tỉnh như: Phát triển nhà ở, thủy lợi, bê tơng hóa kênh mương, đường giao thông và các cơng trình hạ tầng kỹ thuật đô thị... đảm bảo thị phần trên thị trường Tỉnh và một số tỉnh khác.

* Tiếp tục đa dạng hóa các ngành nghề kinh doanh, tăng cường liên

doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân để phát triển sản xuất, không ngừng tăng doanh thu và lợi nhuận của Cơng ty, nhanh chóng tạo động lực có tính đột phá để vượt qua những tồn tại, hạn chế, đưa Công ty phát triển cao hơn và bền vững hơn.

* Tập trung chỉ đạo, tổ chức, lập và thực hiện các dự án đầu tư kinh doanh và phát triển nhà ở, phát triển đô thị, coi đây là nhiệm vụ chính để lo việc làm lâu dài và tạo thu nhập cho CBCNV, tích lũy để củng cố và phát triển Công ty.

* Đào tạo, nâng cao chất lượng lao động, đặc biệt là cán bộ quản lý

chiến lược:

Nguồn nhân lực có vai trị hết sức quan trọng đối với sự thành công của bất kỳ doanh nghiệp nào. Con người cung cấp dữ liệu đầu vào để hoạch định mục tiêu; phân tích bối cảnh mơi trường, lựa chọn thực hiện và kiểm tra các chiến lược của doanh nghiệp. Cho dù các quan điểm của hệ thống kế hoạch hoá tổng quát có đúng đắn đến mức độ nào đi chăng nữa nó cũng khơng thể mang lại hiệu quả nếu khơng có những con người làm việc có hiệu quả. Tuy nhiên, để mang lại hiệu quả cao nhất thì nguồn nhân lực cũng phải đặt trong điều kiện của xã hội, của thị trường và đặc điểm của doanh nghiệp. Có như vậy mới đạt được mục tiêu đề ra.

Muốn thiết lập được một hệ thống chiến lược kinh doanh dẫn dắt các hoạt động của cơng ty và có tính khả thi cao thì địi hỏi đàu tiên là phải có đội ngũ cán bộ làm cơng tác chiến lược có kinh nghiệm, năng lực và nhất là trình độ chun mơn. Cơng ty chưa có cán bộ có sự am hiểu chiến lược kinh doanh một cách đầy đủ và có hệ thống. Một đội ngũ cán bộ am hiểu về chiến lược kinh doanh sẽ là điều kiện tiên quyết góp phần hình thành nên hệ thống chiến lược kinh doanh của Cơng ty. Để có được những cán bộ có khả năng xây dựng được hệ thống chiến lược kinh doanh cho Cơng ty thì Cơng ty có thể lựa chọn một trong những cách sau:

- Công ty tổ chức cho cán bộ quản lý đi học thêm về kiến thức quản lý kinh tế và chiến lược kinh doanh tai các trường đại học thuộc khối kinh tế : học tại chức, bằng hai...

- Cơng ty có thể tuyển thêm nhân viên là những người đã tốt nghiệp đại học thuộc khối kinh tế, có chuyên môn về nghiệp vụ chiến lược kinh doanh. Giải pháp này có nhược điểm là Cơng ty khó có thể tuyển được những người có kinh nghiệm. Hơn nữa, nếu tuyển những người chưa có kinh nghiệm thì chiến lược xây dựng sẽ có thể khơng có tính khả thi vì trước đây Cơng ty chưa xây dựng chiến lược kinh doanh bao giờ. Vì vây, một giải pháp

tốt hơn là Cơng ty nên th các chun gia có trình độ cao về chiến lược giúp Cơng ty hoặc gửi cán bộ đi đào tạo chuyên về lĩnh vực này.

- Bên cạnh việc đào tạo đội ngũ cán bộ làm chiến lược, Cơng ty cần có biện pháp chiến lược phát triển nguồn nhân lực một cách toàn diện: Để tăng khả năng cạnh tranh Công ty cần phải áp dụng kỹ thuật cơng nghệ mới. Vì vậy, Cơng ty cần tào tạo, nâng cao trình độ, lực lượng lao động trực tiếp để có thể sử dụng được máy móc thiết bị cơng nghệ hiện đại.

* Tổ chức công tác điều tra, nghiên cứu nhu cầu thị trường, đẩy mạnh

hoạt động marketing để ngày càng chiếm lĩnh thị trường

- Trước khi xây dựng chiến lược kinh doanh phát triển doanh nghiệp, một trong những nhân tố dẫn đến sự thành công của công ty là phải nắm bắt được thơng tin thị trường. Những thơng tin chính xác, kịp thời và đầy đủ về thị trường là điều kiện cận và tiên quyết để xác định nhiệm vụ sản xuất và tổ chức sản xuất. Một trong những nguyên nhân dẫn đến kết quả sản xuất kinh doanh của cơng ty đạt được những thành tích đáng kể là do cơng ty đã nắm bắt được nhu cầu thị trường. Tuy nhiên, công tác điều tra nghiên cứu thị trường của Cơng ty Khống sản - Xây dựng - Phụ gia xi măng Thanh Hố vẫn cịn nhiều bất cập. trong nhiều trường hợp Công ty chưa thực sự theo kịp yêu cầu thị trường, thông tin sai lệch, chậm trễ hoặc chưa đầy đủ đã dẫn đến tình trạng phải chi phí rát nhiều thời gian cơng sức, tiền của nhưng vẫn không đạt được kết quả như mong muốn. Do không tin đầy đủ về thị trường và thông tin về các đối thủ cạnh tranh trong nhiều trường hợp Công ty tự đánh mất cơ hội kinh doanh .

- Khắc phục những điểm yếu của Công ty và tận dụng tối đa cơ hội kinh doanh, Cơng ty Khống sản - Xây dựng - Phụ gia xi măng Thanh Hoá nên thực hiện một số giải pháp sau:

- Tăng cường công tác điều tra, nghiên cứu thị trường. Để làm được điều đó Cơng ty phải chú trọng đến cơng tác đào tạo cán bộ làm marketing, từ đó làm tăng chất lượng của hệ thống thông tin phục vụ cho công tác điều tra, nghiên cứu thị trường.

- Tăng cường công tác tiếp thị mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm - Tăng cường cơng tác chăm sóc khách hàng để cũng cố, giữ khách hàng truyền thống.

Một phần của tài liệu hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty xi măng và xây dựng công trình lạng sơn (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)